Mã tài liệu: 129659
Số trang: 121
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Trong bối cảnh nhân loại đã và đang bước vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin cùng với nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ, giáo dục và đào tạo đang diễn ra những biến đổi sâu sắc trên quy mô toàn cầu. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Trước đó, tại Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định các nguồn lực tác động đến sự phát triển của xã hội ta trong giai đoạn hiện nay gồm: nguồn lực con người Việt Nam; nguồn tài nguyên thiên nhiên; cơ sở vật chất kỹ thuật; các nguồn lực ngoài nước. Trong các nguồn lực đó, Đảng ta khẳng định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất và đóng vai trò then chốt.
Nguồn lực con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy sáng tạo, có ý chí và có trí tuệ, biết sử dụng và vận dụng các nguồn lực khác, gắn kết chúng lại với nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp cùng góp phần tác động vào quá trình đổi mới đất nước. Các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi đó trí tuệ con người là nguồn lực vô tận.
Đối với nước ta, phát triển nguồn nhân lực để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có những thay đổi mang tính đột phá. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu thế chuyển dần sang nền kinh tế tri thức đang được các nước ưu tiên. Trong đó, lao động tri thức được coi là vốn nhân lực đóng vai trò hàng đầu của sự phát triển kinh tế.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương l: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học An Giang.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 150
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 150
👁 Lượt xem: 89
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 150
👁 Lượt xem: 165
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 150
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 18