Mã tài liệu: 129593
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Trong thời đại khoa học và công nghệ ngày nay, với nền kinh tế tri thức, tiềm năng trí tuệ đó trở thành nền múng và động lực cho sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xó hội. Hầu hết cỏc quốc gia đều nhận thấy vai trũ to lớn của giáo dục - đào tạo (GD&ĐT) đối với sự phát triển kinh tế - xó hội (KT-XH) của quốc gia mỡnh, coi nú là nhõn tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia. Với sự phát triển thành công của nhiều quốc gia trên thế giới về tốc độ tăng trưởng KT-XH đó chứng minh một thực tế và khẳng định vai trũ của GD&ĐT như là yếu tố quyết định đến sự tồn vong và phát triển của một quốc gia.
Trong gần 80 năm lónh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Sự quan tâm này thể hiện đưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, nhất là trong việc xác định vị trí, vai trũ của GD&ĐT ở từng thời kỳ cách mạng. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới của cách mạng nước ta hiện nay, Đảng ta đó và đang tiếp tục khẳng định rừ hơn vai trũ to lớn của giỏo dục đối với sự phát triển KT-XH: Giỏo dục đóng vai trũ then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, là động lực đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươn lên trỡnh độ tiên tiến của thế giới. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1993) xác định: GD&ĐT cùng Khoa học - Công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư phát triển [14]. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (1996) nhấn mạnh: Thực sự coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu; Nghị quyết cũng đề ra các biện pháp để nâng cao chất lượng GD&ĐT, trong đó đổi mới công tác quản lý giỏo dục là một giải phỏp quan trọng [16]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X về vấn đề định hướng phát triển ngành, lĩnh vực đó chỉ rừ về GD&ĐT: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trỡnh, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo ra sự chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà… ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học” [15,tr.206].
Thụng bỏo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 cũng đó chỉ rừ: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, chỳ trọng quản lý chất lượng giỏo dục”[26].
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra cho ngành GD&ĐT, một trong những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định là đổi mới cơ chế quản lý, kiện toàn tổ chức quản lý trong nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân.
Cấu trúc luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Chương 3: Một số biện phỏp quản lý của Phũng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 774
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 913
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 754
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 17