Mã tài liệu: 127610
Số trang: 116
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Nhân loại ngày nay đang chứng kiến một sự đổi thay mãnh liệt. Xu thế Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tác động vào mọi mặt của đời sống tinh thần của xã hội. Sự đồng nhất văn hóa đâu đó đang diễn ra một cách âm thầm nhưng mạnh mẽ, đặc biệt là văn hóa ngôn ngữ. Điều đó đã khiến tất cả các quốc gia đều phải nhìn nhận lại vai trò của giáo dục trong niên đại mới, niên đại của nền kinh tế tri thức. Giáo dục hôm nay đã trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng và an ninh, trong đó phát triển con người được xem như là mục tiêu và cũng là động lực cho mọi sự phát triển.
Xác định về mục tiêu đào tạo lực lượng lao động thế hệ mới nói chung và thanh niên nói riêng, Nghị quyết số 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, ban hành ngày 25 tháng 7 năm 2008 chỉ rõ: “...... Hình thành một lớp thanh niên ưu tú trên mọi lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; phấn đấu cho mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; góp phần to lớn vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Đảng, Nhà nước và toàn xã hội chăm lo, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để thanh niên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành; được học tập, có việc làm, nâng cao thu nhập, có đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh” [4, tr.3]. Hình ảnh người công dân Việt Nam mới không những có trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng cao với những thay đổi của cuộc sống mà còn phải biết sử dụng những phương tiện công nghệ mới và ngoại ngữ, trong đó, tiếng Anh được xem như là ngoại ngữ phổ biến nhất, là công cụ và phương tiện không thể thiếu cho mỗi người xâm nhập vào thương mại quốc tế và giao lưu văn hóa…
Cấu trúc luận văn
- Chương 1: Cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học tiếng Anh THPT
- Chương 2: Thực trạng QL hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THPT của huyện Đơn Dương - Lâm Đồng
- Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THPT huyện Đơn Dương - Lâm Đồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1034
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 772
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 18