Mã tài liệu: 55860
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 173 Kb
Chuyên mục: Giáo dục tiểu học
Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đang bước vào thời kì quan trọng: Thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm biến nước ta từ một nước nghèo làn, lạc hậu thành nước tiên tiến.
Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta đã và đang tập trung phát triển mạnh cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Đi lên bằng giáo dục giờ đã trở thành chân lí của thời đại. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó là bậc học nền tảng cơ bản nhất tác động đến toàn xã hội. Do vậy quán triệt nghị quyết trung ương II của ban chấp hành trung ương Đảng, Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ thị rõ nhiệm vụ cụ thể cho các ngành học, bậc học. Với quan điểm như trên, giáo dục đã vận động và chuyển mình đáng kể. Việc phát triển tài năng và bồi dưỡng nhân tài là một vấn đề cấp bách được các bậc học quan tâm và chú ý đến.
Mặt khác, ở tiểu học công việc phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu là nhiệm vụ có tầm quan trọng, đặc biệt nhằm phát huy năng lực học toán ngay từ đầu ở các em. Giúp cho việc bồi dưỡng các tài năng và bồi dưỡng nhân tài toán học có hệ thống từ bậc tiểu học lên bậc trung học và cao hơn nữa. Mục đích cơ bản của viêc bồi dưỡng học sinh giỏi là: Phát hiện tài năng và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Đây là vấn đề quốc sách của giáo dục, là một nội dung thuộc phạm trù giáo dục mũi nhọn: Phát triển năng lực học toán cho học sinh và đào tạo đội ngũ học sinh có đủ khả năng tham gia vào các kì thi học sinh giỏi. Hơn nữa, dạy toán khó cho các em giúp cho các em mở rộng và khắc sâu những kiến thức toán đã được học. Từ đó bước đầu tạo cho các em nhiều say mê hứng thú, củng cố niềm tin và năng lực của mình. Thúc đẩy phong trào “Dạy tốt – Học tốt” nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I: Lý do chọn đề tài
Phần II: Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phần III: Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phần IV: Nội dung nghiên cứu của đề tài
Phần V: Kết quả nghiên cứu và ứng dụng của đề tài
Phần VI: Triển vọng của đề tài
Phần VII: Kết luận
Phần I: Lý do chọn đề tài
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 6943
⬇ Lượt tải: 50
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1081
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 1313
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 1386
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 3920
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 1396
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 3950
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 2946
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1105
⬇ Lượt tải: 24
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 3692
⬇ Lượt tải: 21