Mã tài liệu: 250231
Số trang: 6
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 155 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất
khẩu đồ gỗ của Việt Nam không ngừng gia tăng.
Năm 2007 đạt 2,37 tỷ USD, dự kiến năm 2008 là
3 tỷ USD. Sự tăng trưởng này là dấu hiệu đáng
mừng, tuy nhiên chúng ta phải nhập khẩu tới 80%
nguyên liệu. Nếu như trước đây ngành chế biến
gỗ dựa vào rừng tự nhiên là chính thì nay đã đã
chuyển sang sử dụng gỗ nhập khẩu và gỗ rừng
trồng. Do vậy, việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu
mới đóng vai trò quan trọng cho sự tồn tại và
phát triển của ngành công nghiệp chế biến lâm
sản. Để thực hiện được mục tiêu đó phải có kế
hoạch phát triển rừng, trồng những loại cây có
khả năng mọc nhanh, có giá trị kinh tế, cho năng
suất cao, có nhiều công dụng khác nhau nhằm
giải quyết nhu cầu nguyên liệu. Qua nhiều nghiên
cứu đã tìm thấy một số loài cây họ đậu, bạch đàn
có khả năng đáp ứng được các yêu cầu trên. Trong
đó, keo lai (Acacia auriculiformis mangium) là
giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng (Acaci
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16