Tìm tài liệu

Nghien cuu dac diem cau truc rung trong Tech lam co so khoa hoc cho viec de xuat mot so bien phap ky thuat trong trong rung

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng

Upload bởi: vongquaydongtien2020

Mã tài liệu: 239783

Số trang: 93

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,212 Kb

Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp

Info

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tếch (Tectona grandis Linn.f.) thuộc họ Tếch (Verbenaceae Jaume) là một

loài cây gỗ lớn trong chi (Tectona), cao tới 30 – 40 m, đường kính có thể đạt trên

100cm [1, tr.402]. Tếch được đánh đánh giá là một trong những loài cây gỗ quý, sinh

trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng. Tếch có phân bố tự nhiên ở Ấn Độ, Miến Điện,

Thái Lan, Lào và được trồng thành công trên diện tích hàng triệu ha ở cả những nơi

nằm ngoài khu phân bố tự nhiên như Sri Lanka, Bangladesh, Trung Quốc, Việt Nam,

Brazil, Ecuador, v.v Tính đến năm 1990, tổng diện tích rừng trồng Tếch trên thế

giới là 1,6 triệu ha, chiếm 75% diện tích trồng cây gỗ cứng chất lượng cao của nhiệt

đới . Gỗ Tếch cứng, nặng, thớ gỗ mịn, màu vàng hoặc nâu nhạt, có ánh phản

quang, vân đẹp, có mùi thơm, dễ phơi khô, hệ số co rút nhỏ, không bị cong vênh, nứt

nẻ, chịu được mưa nắng, chịu được nước biển, không bị hà, không bị mối mọt. Vì thế,

gỗ Tếch thường được dùng để đóng tầu, toa xe, xẻ ván sàn, điêu khắc, làm các đồ

dùng quý trong gia đình, tà vẹt, báng súng, cầu phà, nhất là làm gỗ lạng có giá trị

xuất khẩu cao, v.v Tại Châu Á - Thái Bình Dương nhiều nước đã trồng thành công

và biến vùng này thành thị trường truyền thống gỗ Tếch trên thế giới với sản lượng

trung bình 4 triệu m3/năm lấy từ gỗ có đường kính 6 cm trở lên [2, tr.6-7].

Đặc biệt, Tếch là một loài cây có khả năng cải tạo đất, cải tạo môi trường,

phiến lá to 20-40cm, dầy, có khả năng hút bụi và CO2 nên cũng rất được ưa chuộng

làm cây trồng dọc theo các tuyến đường giao thông, nhằm tạo cảnh quan sinh thái và

bảo vệ môi trường.

Do tầm quan trọng của gỗ Tếch, tháng 3/1991, cuộc hội thảo quốc tế đầu tiên

chuyên đề về Tếch (Teak) được tổ chức tại Quảng Châu, Trung Quốc dưới sự đồng

bảo trợ của FAO và Bộ Lâm nghiệp nước chủ nhà; Tiếp tháng 5/1995, mạng lưới

quốc tế nghiên cứu và phát triển cây Tếch của các nước vùng Châu Á – Thái Bình

Dương đã được thành lập với tên gọi là TEAKNET nhằm thúc đẩy sự tương tác và

chia sẻ các nguồn thôn tin giữa các bên liên quan của ngành gỗ Tếch (nhà quản lý,

nhà khoa học, nông dân, thương gia) .

Tại Việt Nam, Tếch đã được đưa vào gây trồng từ đầu thế kỷ XX tại một số

vùng Tây Bắc, Nam Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên như: Đồng Nai, Sông Bé, Tây

Ninh, Đắc Lắc, Hà Nội, Sơn La, v.v Tuy là một loài nhập nội, nhưng qua quá trình

khảo nghiệm đã chứng tỏ cây Tếch đặc biệt thích hợp với điều kiện sinh thái ở Việt

Nam.

Sơn La là một tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Việt Nam, có phía Bắc giáp

Yên Bái và Lai Châu, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh Louangphabang,

Houaphan của Lào, phía Đông giáp Hòa Bình và Phú Thọ, phía Tây giáp Điện Biên.

Có điều kiện địa hình, đất đai và khí hậu khá phù hợp với nhu cầu sinh thái của loài

Tếch. Vì thế, trong chương trình 327 và chương trình GTZ của Đức, Tếch là loài cây

được đưa vào gây trồng ở rất nhiều các huyện của tỉnh Sơn La: Mai Sơn, Yên Châu,

Phù Yên, Thuận Châu từ năm 1994. Mục tiêu chiến lược của các dự án nhằm phủ

xanh đất trống đồi núi trọc, đáp ứng nhu cầu về gỗ đồ mộc cao cấp, giảm áp lực khai

thác gỗ từ rừng tự nhiên đồng thời mở ra hướng mới trong kinh doanh rừng trồng, tạo

công ăn việc làm, phát triển kinh tế cho người dân sống trên địa bàn. Tuy nhiên,

muốn làm được điều đó thì cần phải có những hiểu biết tốt về đặc điểm lâm học, các

quy luật kết cấu và cấu trúc của lâm phần, những kiến thức về trồng, chăm sóc, nuôi

dưỡng rừng, sản lượng và năng suất rừng.

Từ trước đến nay, ở Việt Nam đã có rất nhiều các công trình công bố về cây

Tếch. Trong đó đáng kể nhất là những nghiên cứu của Phạm Thế Dũng (1990),

Nguyễn Xuân Quát (1995), Bảo Huy (1995), Nguyễn Ngọc Lung (1999),

v.v Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ tập trung tại khu vực Nam Trung Bộ

và Tây Nguyên, còn vùng Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng vẫn chưa có công

trình khoa học nào nghiên cứu chi tiết rừng Tếch tại địa phương. Xuất phát từ thực

tiễn đó, tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch

(Tectona grandis Linn.f.) làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp

kỹ thuật trong trồng rừng ở tỉnh Sơn La

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu một số đặc điểm khuyết tật trên ...

Upload: hanh2907

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số ưu ...

Upload: huule005

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 578
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng ...

Upload: baonhieunamroi2010

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 600
Lượt tải: 16

Nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình rừng ...

Upload: hoangdungtong2002

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và đề xuất ...

Upload: langquenthangngay2003

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 618
Lượt tải: 16

Trồng rừng phòng hộ

Upload: traxanh_66

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 588
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển ...

Upload: hagiapmta

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 784
Lượt tải: 16

Chọn lọc các dòng vô tính Keo lá tràm Acacia ...

Upload: leminhnguyenhut

📎
👁 Lượt xem: 567
Lượt tải: 17

Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển

Upload: sakurale899

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển ...

Upload: mekonginsight

📎 Số trang: 208
👁 Lượt xem: 654
Lượt tải: 16

Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương ...

Upload: nakatakemura

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 836
Lượt tải: 16

Những vấn đề về định hướng chuyển dịch cơ ...

Upload: tuanvip

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 345
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch ...

Upload: vongquaydongtien2020

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 659
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Tếch (Tectona grandis Linn.f.) thuộc họ Tếch (Verbenaceae Jaume) là một loài cây gỗ lớn trong chi (Tectona), cao tới 30 – 40 m, đường kính có thể đạt trên 100cm [1, tr.402]. Tếch được đánh đánh giá là một trong những loài cây gỗ quý, pdf Đăng bởi
5 stars - 239783 reviews
Thông tin tài liệu 93 trang Đăng bởi: vongquaydongtien2020 - 28/04/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 28/04/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng