Mã tài liệu: 250233
Số trang: 7
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 286 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Ngày nay, với tốc độ phát triển của ngành công
nghiệp chế biến gỗ thì nguồn nguyên liệu gỗ từ
rừng tự nhiên cũng như rừng trồng không thể nào
có thể đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất. Chính vì
vậy, việc tìm kiếm một nguồn nguyên liệu mới bổ
sung cho gỗ rừng tự nhiên và gỗ rừng trồng để có
thể duy trì sản xuất đang là vấn đề rất cấp bách. Ở
nước ta, cây ăn trái được trồng khá phổ biến để thu
hoạch quả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Cây ăn
trái sau khi đạt đến tuổi thành thục, năng suất và
chất lượng quả giảm dần cần được đốn để trồng
những cây mới thay thế cho năng suất cao hơn.
Nguồn nguyên liệu này thường được xem là một
trong những phế liệu và được các vựa củi thu về để
bán làm chất đốt. Để có thể tận dụng nguồn phế
liệu này làm nguyên liệu bổ sung ngành chế biến
gỗ thì việc tìm hiểu các đặc tính về cấu tạo và tính
chất cơ lý là rất cần thiết trước khi đưa vào sử dụng.
Trong giới hạn bài viết này chúng tôi chỉ đề cập
đến cấu tạo và tính chất cơ lý của một số loại cây ăn
trái như Xoài, Mít và Măng cụt làm cơ sở cho việc
sử dụng những loại gỗ trên vào sản xuất hàng mộc,
hàng thủ công mỹ nghệ mang lại hiệu quả kinh tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1036
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 918
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 16