Mã tài liệu: 235412
Số trang: 76
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,430 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
TÓM TẮT
Đối tượng nghiên cứu là một loại nấm Linh chi thu thập tại trường Đại học
Nông Lâm – Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh.
Nội dung nghiên cứu
ě Định danh sơ bộ một loại nấm Linh chi đỏ mọc tự nhiên tại trường Đại học Nông
Lâm. Phân lập và trồng thử nghiệm loại nấm này trên các loại môi trường giá thể.
ě Nuôi cấy tơ nấm Linh chi đỏ trên các môi trường khảo sát lan tơ, môi trường nhân
giống, môi trường nhân sinh khối (môi trường lỏng).
ě Thử nghiệm sinh hóa đối với những thành phần dược chất có trong tơ nấm và quả
thể nấm Linh chi đỏ.
Kết quả thu được
ě Định danh sơ bộ giống Linh chi đỏ thu hái ở trường Đại học Nông Lâm là giống
Ganoderma lucidum.
ě Xác định được các môi trường tốt nhất cho sự phát triển của nấm Linh chi đỏ
- Môi trường cấp một : PGA có bổ sung 10% dịch chiết cà rốt.
- Môi trường nhân giống cấp 2: Lúa 95% + 5% mạt cưa + 5% cám gạo.
- Hai môi trường sản xuất có hiệu suất cao:
1) Mùn cưa 65%, Cám gạo 15%, Cám bắp 10%, Trấu 10%, Vôi 1%, SA
5‰, Lân 1%, MgSO .7H O 0.5 ‰.
4 2
2) Mùn cưa 75%, Trấu 25%, SA 2‰, Vôi 1%.
ě Các dược chất có trong tơ nấm và trong quả thể nấm: Saponine, saponin
triterpenoid, acid béo và polysaccharide.
MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn . iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các bảng ix
Danh sách các hình và các biểu đồ x
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề .1
1.2. Mục đích đề tài .2
1.3. Yêu cầu đề tài .2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
2.1. Nấm 3
2.1.1. Khái quát về nấm 3
2.1.2. Hình thái học của sợi nấm 4
2.1.2.1. Hình thái sợi nấm .4
2.1.2.2. Hình thái thể quả 5
2.1.3. Các giai đoạn phát triển của nấm 6
2.1.3.1. Giai đoạn tăng trưởng 6
2.1.3.2. Giai đoạn phát triển 6
2.1.4. Đặc điểm biến dưỡng của nấm .7
2.1.5. Điều kiện sinh trưởng của nấm .7
2.1.5.1. Chất dinh dưỡng .7
2.1.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý lên sự sinh trưởng hệ sợi nấm .8
2.2. Nấm Linh chi 9
2.2.1. Phân loại 9
2.2.2. Linh chi và tác dụng trị liệu của Linh chi .9
2.2.2.1. Giới thiệu về nấm Linh chi 9
2.2.2.2. Tác dụng trị liệu của nấm Linh chi 11
2.2.3. Hoạt chất sinh học của nấm Linh chi 14
2.2.3.1. Ganoderma polysaccharide (GLPs) .15
2.2.3.2. Ganoderic Acid 16
2.2.3.3. Ganoderma Adenosine .16
2.2.3.4. Alcaloid 17
2.2.3.5. Hợp chất Saponin .17
2.2.3.6. Germanium hữu cơ 18
2.2.4. Đặc điểm hình thái – cấu trúc – sinh thái .18
2.2.4.1. Về hình thái 18
2.2.4.2. Về sinh thái 19
2.3. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi .20
2.4. Nguyên liệu trồng nấm Linh chi .21
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23
3.1. Thời gian, địa điểm .23
3.2. Vật liệu thí nghiệm .23
3.2.1. Giống .23
3.2.2. Môi trường phân lập giống .23
3.2.5. Môi trường khảo sát lan tơ 24
3.2.3. Môi trường nhân giống .24
3.2.4. Giá thể tổng hợp trồng nấm 25
3.2.6. Môi trường nhân sinh khối .25
3.2.7. Dụng cụ .26
3.2.8. Hóa chất sử dụng 26
3.3. Phương pháp thí nghiệm .26
3.3.1. Quan sát hình thái giải phẫu quả thể và định danh nấm Linh chi đỏ
bằng bào tử dưới kính hiển vi .26
3.3.1.1. Hình thái giải phẫu quả thể nấm 26
3.3.1.2. Quan sát hệ sợi nấm .26
3.3.1.3. Định danh nấm Linh chi đỏ bằng bào tử dưới kính hiển vi .26
3.3.2. Phân lập nấm Linh chi đỏ mọc tự nhiên 27
3.3.3. Khảo sát khả năng lan tơ của nấm Linh chi trên các môi trường agar 27
3.3.4. Khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống .28
3.3.5. Khảo sát sự tăng trọng của tơ nấm Linh chi trong môi trường lỏng 28
3.3.6. Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi đỏ trên các
môi trường giá thể 29
3.3.7. Trọng lượng tươi của nấm Linh chi đỏ trên các môi trường giá thể 30
3.3.8. Hiệu suất sinh học của nấm Linh chi đỏ trên các môi trường giá thể 30
3.3.9. Thực hiện kiểm tra sinh hóa để định tính các dược chất có trong tơ
nấm và trong quả thể nấm Linh chi đỏ .30
3.3.9.1. Phương pháp định tính Alcaloid 30
3.3.9.2. Phương pháp định tính hợp chất Saponin 31
3.3.9.3. Phương pháp định tính Triterpenoid (bằng phản ứng
Liebermann – burchard) .32
3.3.9.4. Phương pháp định tính Acid hữu cơ 33
3.3.9.5. Phương pháp định lượng polysaccharide (GLPs) 33
3.3.10. So sánh các thành phần dược chất giữa quả thể và tơ nấm 33
3.3.11. Phương pháp xử lý số liệu thống kê .33
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34
4.1. Quan sát hình thái giải phẫu quả thể và định danh sơ bộ nấm Linh chi đỏ mọc
tự nhiên tại trường Đại học Nông Lâm bằng bào tử dưới kính hiển vi .34
4.1.1. Hình thái giải phẫu quả thể nấm Linh chi đỏ 34
4.1.2. Hệ sợi nấm Linh chi đỏ .35
4.1.3. Cấu trúc bào tử nấm Linh chi đỏ 35
4.1.4. Định danh sơ bộ nấm Linh chi đỏ mọc tự nhiên .35
4.2. Sự sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi đỏ .36
4.2.1. Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Linh chi đỏ trên môi trường agar 36
4.2.2. Sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống .37
4.2.3. Khả năng tích lũy sinh khối của nấm Linh chi đỏ trong môi trường lỏng .39
4.2.4. Sự sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi đỏ trên các môi trường
giá thể .40
4.2.4.1. Sự tăng trưởng của sợi nấm Linh chi đỏ 43
4.2.4.2. Giai đoạn phát triển của nấm Linh chi 44
4.3. Trọng lượng nấm tươi trên các môi trường giá thể 45
4.4. Hiệu suất sinh học của nấm Linh chi đỏ trên các môi trường giá thể .46
4.5. Định tính các dược chất có trong hệ sợi nấm và trong quả thể nấm 47
4.5.1. Định tính Alcaloid 47
4.5.2. Định tính Saponin .59
4.5.2.1. Thử nghiệm tính chất tạo bọt .49
4.5.2.2. Thử nghiệm Fontan – Kaudel 49
4.5.3. Định tính Triterpenoid 50
4.5.4. Định tính Acid hữu cơ 50
4.5.5. Định lượng Polysaccharide thô từ quả thể nấm Linh chi đỏ 51
4.6. So sánh thành phần dược chất có trong quả thể và trong tơ nấm Linh chi đỏ .51
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .53
5.1. Kết luận .53
5.2. Đề nghị .53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .54
PHỤ LỤC .5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 1647
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 870
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16