Tìm tài liệu

Thong qua cac quy dinh phap luat hien hanh ve nhiem vu quyen han cua Chinh phu va Thu tuong Chinh phu de chung minh su ket hop giua che do trach nhiem tap the va trach nhiem ca nhan trong hoat dong cua Chinh phu

Info

Chính phủ Việt Nam là cơ quan chấp hành của Quốc hội Việt Nam, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của Việt Nam. Theo Hiến pháp 1946 gọi là Chính phủ; Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1960, gọi là Hội đồng Chính phủ; Hiến pháp 1980, có hiệu lực từ ngày 19 tháng 12 năm 1980, gọi là Hội đồng Bộ trưởng. Hiến pháp 1992 có hiệu lực từ ngày 15 tháng 4 năm 1992 lại được đổi, gọi là Chính phủ.

Chính phủ do Chủ tịch nước thành lập và Quốc hội phê chuẩn, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm). Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu Chủ tịch nước và phê chuẩn chính phủ mới. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các bộ trưởng và các thành viên khác. Ngoài Thủ tướng, các thành viên khác không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang Bộ - đều do Quốc hội bầu ra. Số lượng thành viên của Chính phủ không cố định.

Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội. Chính phủ phải chấp hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của Chính phủ được quy định tại chương VIII Hiến pháp năm 1992, Luật Tổ chức Chính phủ (năm 2001), và Quy chế làm việc của Chính phủ (ban hành kèm theo Nghị định 23/2003/NĐ-CP). Nghị định của Chính phủ và quyết định của Thủ tướng Chính phủ là văn bản quy phạm pháp luật dưới luật ở Việt Nam.

Chính phủ nước ta hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2007 đến năm 2011, được Quốc hội khóa XII (2007-2011) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2007. Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các thành viên Chính phủ đều là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính trị.

Theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001), Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp tối cao của Nhà nước. Quốc hội bầu Thủ tướng theo đề nghị của của Chủ tịch nước trong số các đại biểu Quốc hội và chỉ có Quốc hội mới có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng trước khi kết thúc nhiệm kỳ. Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    KHOA LUẬT

     

     

     

    BÀI TẬP NHểM 2

    MễN: LUẬT HÀNH CHÍNH

    Đề bài:

    Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn

    của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ.

     

     

     

    NHểM 3 (TỔ 3)

    LỚP: LUẬT - K36A1ĐHQGHN

     

     

    GIẢNG VIÊN: Thầy T QUANG NGỌC

     

     

     

    Hà Nội, tháng 6 năm 2011

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ
  • Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Trách nhiệm của các chủ thể trong quá trình ...

Upload: vietnamlovestock

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 681
Lượt tải: 16

Quyền hạn, trách nhiệm của Thủ trưởng, Phó ...

Upload: silentsea135

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1328
Lượt tải: 18

Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều ...

Upload: tinhvo171

📎 Số trang: 188
👁 Lượt xem: 955
Lượt tải: 16

Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều ...

Upload: bachpt72

📎 Số trang: 193
👁 Lượt xem: 917
Lượt tải: 16

Nêu ý nghĩa của công tác hệ thống hoá nguồn ...

Upload: trungnlt

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1820
Lượt tải: 17

Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý nhà ...

Upload: dungdhqg

📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 688
Lượt tải: 18

Các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy ...

Upload: manhhoang192

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 555
Lượt tải: 17

Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động ...

Upload: chuongnguyen

📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 866
Lượt tải: 16

Phân tích khái niệm và đặc điểm của các cơ ...

Upload: manhhunguct

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 5026
Lượt tải: 20

Một số quan niệm khác nhau về đối tượng và ...

Upload: ngmhung_gl

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 632
Lượt tải: 16

Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc ...

Upload: stockpro75

📎 Số trang: 220
👁 Lượt xem: 838
Lượt tải: 17

Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân ...

Upload: quocduongtrinh

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1018
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thông qua các quy định pháp luật hiện hành ...

Upload: lamyendan

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 409
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Thời trang
Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ Chính phủ Việt Nam là cơ quan chấp hành của Quốc hội Việt Nam, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của Việt Nam. Theo Hiến pháp 1946 gọi là Chính phủ; Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1960, gọi là Hội đồng Chính phủ; Hiến pháp docx Đăng bởi
5 stars - 117869 reviews
Thông tin tài liệu 9 trang Đăng bởi: lamyendan - 14/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thông qua các quy định pháp luật hiện hành về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ để chứng minh sự kết hợp giữa chế độ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của Chính phủ