Mã tài liệu: 117349
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 322 Kb
Chuyên mục: Thời trang
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động Quản lý, Chỉ đạo, Điều hành tác động vào một hệ thống hay một quá trình theo quy luật, định luật hoặc căn cứ vào những nguyên tắc tương ứng để hệ thống đó vận động theo một hướng nhất định, nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ mà người quản lý lập ra từ trước. Hoạt động quản lý ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của xã hội loài người kể từ khi nhà nước xuất hiện, hoạt động quản lý dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uy. Trong đó chủ thể quản lý là con người hoặc tổ chức của con người được pháp luật trao quyền quản lý. Khách thể quản lý là các trật tự quản lý được quy định trong các quy phạm của xã hội.
Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành trong bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam, được thành lập do các cơ quan dân cử tương ứng, trực thuộc và chịu sự lãnh đạo, giám sát của các cơ quan dân cử tương ứng đó, là cơ quan chuyên thực hiện hoạt động hành chính, là chủ thể chủ yếu thực hiện quyền hành pháp và cũng là chủ thể cơ bản của luật hành chính(1). Nó mang các đặc điểm chung của một cơ quan nhà nước như:
- Là một loại tổ chức trong xã hội, tập hợp những người là cán bộ, công chứng nhà nước.
- Có tính độc lập tương đối về tổ chức, cơ cấu trong nội bộ hệ thống bộ máy hành chính và độc lập tương đối với các cơ quan nhà nước khác.
- Có thẩm quyền do pháp luật quy định: mang tính pháp lý mà Nhà nước trao cho như quyền ban hành các quyết định pháp luật, có quyền xét đoán riêng của bản thân cơ quanh và bản thân lãnh đạo, có thẩm quyền tác động quyền lực ra ngoài cơ quan, được Nhà nước trao cho thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
Bên cạnh đó Cơ quan hành chính (đứng đầu là Chính phủ) cũng có những đặc điểm riêng sau:
- Là loại cơ quan nhà nước chuyên thực hiện hoạt động hành chính, tức là hoạt động mang tính dưới luật, tiến hành trên cơ sở và để thi hành luật. Trong đó Chính phủ là cơ quan hành pháp tối cao nhất.
- Các cơ quan hành chính chủ yếu mà đứng đầu là Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ và Uỷ ban nhân dân các cấp, đều do cơ quan dân cử tương ứng thành lập, do đó chúng trực thuộc và chịu sự lãnh đạo, giám sát của các cơ quan dân cử tương ứng, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan đó.
- Các cơ quan hành chính tạo thành một hệ thống thống nhất nằm trong quan hệ trực thuộc theo chiều dọc và chiều ngang, theo thứ bậc chặt chẽ có trung tâm chỉ đạo cao nhất là Chính phủ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 864
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 7395
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 867
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 221
👁 Lượt xem: 1122
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 881
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 3290
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 1012
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 5023
⬇ Lượt tải: 20