Mã tài liệu: 129493
Số trang: 220
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thời trang
Nhà nước là vấn đề "rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính
trị" [30, tr. 31]. Báo cáo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX cũng đã nhấn mạnh: "Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân" [11, tr. 131] và khẳng định việc tổ chức, hoạt động của nhà nước phải theo chế độ "quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp" [11, tr. 132].
Do nhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà nước trong đời sống, nên Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm, chú ý tới việc củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, vấn đề hoàn thiện, tăng cường hiệu lực của bộ máy nhà nước được đặt ra như là một nội dung thiết yếu và mang tính cấp bách của sự nghiệp đổi mới.
Trong các nội dung về củng cố và hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề tổ chức thực thi quyền tư pháp trong khuôn khổ quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các lĩnh vực chủ yếu của chiến lược phát triển đất nước và được ghi nhận trong các văn kiện chính trị quan trọng của Đảng. Ngay từ Nghị quyết 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, một vấn đề mới, cấp bách đãđược đặt ra là: "Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính... xúc tiến việc thiết lập hệ thống tòa án hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với các quyết định hành chính".
Vấn đề trên tiếp tục được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII là "củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp; phân định lại thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân" [10, tr. 132]; "xúc tiến thành lập Tòa hành chính trong Tòa án nhân dân, bổ sung thể chế làm căn cứ cho việc xét xử. Xác định mô hình tổ chức và thủ tục tố tụng phù hợp với đặc điểm của các vụ kiện hành chính" [10, tr. 243].
Chương 1Cơ sở lý luận về thẩm quyền giải quyết
Chương 2thực trạng thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính của tòa án nhân dân ở Việt Nam
Chương 3Phương hướng hoàn thiện thẩm quyền
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 212
👁 Lượt xem: 1082
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 7166
⬇ Lượt tải: 99
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 2500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 229
👁 Lượt xem: 937
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 2210
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1014
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 188
👁 Lượt xem: 952
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 220
👁 Lượt xem: 835
⬇ Lượt tải: 17