Tìm tài liệu

Nghien cuu bien chung sac phoi o cac benh nhan dieu tri tai khoa hoi suc cap cuu va chong doc

Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc

Upload bởi: hungquanvn

Mã tài liệu: 92569

Số trang: 81

Định dạng: docx

Dung lượng file: 4,963 Kb

Chuyên mục: Tài chính công

Info

Tai biến mạch máu não(TBMMN) là một nhóm bệnh thường gặp tại các khoa thần kinh cũng như ở các phòng cấp cứu và hồi sức. Đây luôn là một vấn đề thời sự và cấp thiết do tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng cao, tăng theo thang tuổi, bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng thứ ba sau các bệnh ung thư và tim mạch. Điều trị khó khăn, chi phí điều trị điều trị cao để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng tới sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh, là gánh nặng cho gia đình và xã hội[6][7][12]

Trên toàn thế giới, mỗi năm TBMMN cướp đi sinh mạng của 4 triệu người, số người sống sót di chứng nhẹ và vừa chiếm 50%. Trong số này chỉ có 26% trở lại nghề cũ, số còn lại phải chuyển nghề nên thu nhập thấp hoặc trở thành gánh nặng cho mọi người.[6][13]

Trong công tác điều trị TBMMN giai đoạn cấp, bên cạnh các phương pháp điều trị cơ bản thì việc dự phòng và điều trị các biến chứng của TBMMN đóng một vai trò rất quan trọng. Theo Weimar C thì biến chứng về thần kinh trong tuần đầu của TBMMN bao gồm áp lực nội sọ tăng quá cao và đột quỵ tái phát, Các biến chứng nội khoa trong giai đoạn cấp của đột quỵ bao gồm sốt trên 38°C, huyết áp tăng rất cao và viêm phổi[2]

Viêm phổi ở bệnh nhân TBMMN làm tăng tỷ lệ tử vong lên 3 lần và có liên quan nhiều tới tình trạng sặc( Aspiration) do tổn thương thần kinh gây nên tình trạng liệt hầu họng và rối loạn nuốt. Khó nuốt (Dysphagia) xảy ra ở 23-65% bệnh nhân TBMMN , 43%-54% bệnh nhân có rối loạn nuốt bị sặc,trong số này 37% phát triển thành viêm phổi hít. Nếu viêm phổi hít không được chẩn đoán và điều trị 3,8% sẽ tử vong. Các hậu quả khác của rối loạn nuốt là tình trạng suy dinh dưỡng, mất nước, kéo dài thời gian nằm viện và tiên lượng xa xấu.[2][26][27][37][55]

Điều này đặt ra cho các thầy thuốc vấn đề cần phát hiện sớm khó nuốt ở bệnh nhân TBMMN nhằm phòng tránh các biến chứng trên. Trên thế giới có nhiều phương pháp phát hiện rối loạn nuốt ở bệnh nhân TBMMN.Các phương pháp đánh giá rối loạn nuốt cơ bản như chiếu điện quang quay video (Videofluoroscopy), nội soi ống mềm đánh giá nuốt(Fibre Endoscopic Evaluation of Swallowing) đòi hỏi kỹ thuật và chuyên khoa sâu, khó áp dụng trong giai đoạn cấp của TBMMN, khó lặp lại nhiều lần. Đơn giản dễ áp dụng là các đánh giá tại giường. Micheala Trapl đã phát triển một phương pháp đánh giá khó nuốt tại giường “The Gugging Swallowing Screen(GUSS)” là một phương pháp nhanh, dễ làm, tin cậy để xác định BN TBMMN có rối loạn nuốt và nguy cơ sặc. Với hệ thống cho điểm giúp phân chia rối loạn nuốt thành các mức độ và đưa ra được các khuyến cáo về chế độ dinh dưỡng phù hợp.[2][22][45][49][50][60]

Nội dung tóm tắt

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Chương 4: Bàn luận

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • 81

     

    ĐẶT VẤN ĐỀ

     

    Tai biến mạch máu nóo(TBMMN) là một nhóm bệnh thường gặp tại các khoa thần kinh cũng như ở các phòng cấp cứu và hồi sức. Đây luôn là một vấn đề thời sự và cấp thiết do tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng cao, tăng theo thang tuổi, bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng thứ ba sau các bệnh ung thư và tim mạch. Điều trị khó khăn,chi phí điều trị điều trị cao để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng tới sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh, là gánh nặng cho gia đình và xã hội[][][]

    Trên toàn thế giới, mụ̃i năm TBMMN cướp đi sinh mạng của 4 triệu người, số người sống sót di chứng nhẹ và vừa chiếm 50%. Trong số này chỉ có 26% trở lại nghề cũ, số còn lại phải chuyển nghề nên thu nhập thấp hoặc trở thành gánh nặng cho mọi người.[][]

    Trong công tác điều trị TBMMN giai đoạn cấp, bên cạnh các phương pháp điều trị cơ bản thì việc dự phòng và điều trị các biến chứng của TBMMN đóng một vai trò rất quan trọng. Theo Weimar C thì biến chứng về thần kinh trong tuần đầu của TBMMN bao gồm áp lực nội sọ tăng quá cao và đột quỵ tái phát, Các biến chứng nội khoatrong giai đoạn cấp của đột quỵ bao gồm sốt trên 38°C, huyết áp tăng rất cao và viêm phổi[]

    Viêm phổi ở bệnh nhân TBMMN làm tăng tỷ lệ tử vong lên 3 lần và có liên quan nhiều tới tình trạng sặc( Aspiration) do tổn thương thần kinh gây nờn tình trạng liệt hầu họng và rối loạn nuốt. Khó nuốt (Dysphagia) xảy ra ở 23 - 65% bệnh nhân TBMMN , 43%-54% bệnh nhân có rối loạn nuốt bị sặc, trong số này 37% phát triển thành viêm phổi hít. Nếu viêm phổi hít không được chẩn đoán và điều trị 3,8% sẽ tử vong. Các hậu quả khác của rối loạn nuốt là tình trạng suy dinh dưỡng,mất nước,kéo dài thời gian nằm viện và tiên lượng xa xấu.[][][][][]

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc
  • Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm ...

Upload: ninh_hnpc

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 8833
Lượt tải: 67

Nghiên cứu thực trạng vệ sinh trường học và ...

Upload: ksbinhminh84nk

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 16

Mắt bị tổn thương nhãn cầu sau chấn thương ...

Upload: thuthuy_20

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 1809
Lượt tải: 17

Nghiên cứu thực trạng phát triển các công cụ ...

Upload: phuthovinh

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 556
Lượt tải: 16

Bước đầu tìm hiểu nồng độ acid uric trong ...

Upload: binhhp1963

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 875
Lượt tải: 18

Nghiên cứu những hoạt động cơ bản của các tổ ...

Upload: chuyencuatroi1989

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với ...

Upload: nhuy16

📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 629
Lượt tải: 17

Nhận xét chẩn đoán và điều trị u nang buồng ...

Upload: khoadocument

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 818
Lượt tải: 20

Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ ...

Upload: chitruc92

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1603
Lượt tải: 16

Tình hình thanh toán và quản lý công nợ tại ...

Upload: tu_dhxd

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 16

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và ...

Upload: mainguyen1982

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 662
Lượt tải: 16

Các biện pháp chống lạm phát ở nước ta 1

Upload: tinhtinhtu

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 537
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh ...

Upload: hungquanvn

📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 971
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính công
Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc Tai biến mạch máu não(TBMMN) là một nhóm bệnh thường gặp tại các khoa thần kinh cũng như ở các phòng cấp cứu và hồi sức. Đây luôn là một vấn đề thời sự và cấp thiết do tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng cao, tăng theo thang tuổi, bệnh cảnh lâm sàng docx Đăng bởi
5 stars - 92569 reviews
Thông tin tài liệu 81 trang Đăng bởi: hungquanvn - 04/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 04/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc