Mã tài liệu: 259856
Số trang: 105
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 4,150 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
-----00-----
Lời nói đầu. ĐẺ TÀI. XÂY DựNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY MOBIFONE ĐẾN NĂM 2015
Chươne 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ XẲYDựNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
iẻi Khái niêm .7
1.2 Vai trò 8
1.3 Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu 8
1.3.1 Mục tiêu dài hạn 9
1.3.2 Mục tiêu ngắn hạn 10
1.3.3 Phân cấp mục tiêu 10
1.3.3.1 Mục tiêu tăng trưởng 11
1.3.3.2 Mục tiêu tăng trưởng nhanh .11
1.3.3.3 Mục tiêu tăng ổn định .12
1.3.3.4 Mục tiêu suy giảm .13
1.3.3.5 Vấn đề thời hạn .13
1.3.3.6 Sứ mệnh 14
1.4 Các cấp chiến lược doanh nghiệp có thể lựa chọn .15
1.4.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 16
1.4.2 Chiến lược tăng trưởng con đường hội nhập .19
1.4.3 Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa .21
1.44 Chiến lược suy giảm 25
1.4.5 Chiến lược hỗn hợp .27
1.4.6 Chiến lược hướng ngoại 27
1.5 Quy trình lựa chọn chiến lược .25
1.5.1 Cấp chiến lược .29
1.5.2 Các cách tiếp cận chiến lược 30
1.6 Chiến lược ma trận SWTO
Chươns 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CÔNG TY
2.1 Giới thiệu công ty 43
2.1.1 Các ưu điểm của mạng GMS .44
2.1.2 Những thành quả đạt được 45
2.1.3 Ngành kinh doanh .45
2.2 Nhiệm vụ và phạm vi hoạt động .46
2.3 Bộ máy quản lý 46
2.3.1 Phòng tố chức - Hành chính - Nhân sự .47
2.3.2 Phòng Kế toán - Tài chính - Thống kê .47
2.3.3 Phòng bán hàng & Marketing .48
2.3.4 Phòng Chăm sóc khách hàng 50
2.3.5 Tổng đài hỗ trợ khách hàng 1090 51
2.3.6 Phòng Kỹ thuật khai thác 52
2.3.7 Phòng tin học - tính cước .52
2.3.8 Phòng quản lý đầu tư xây dựng .53
2.3.9 Đài Vô Tuyến .54
2.3.10 Đài chuyển mạch 54
2.3.11 Phòng Thanh toán cước phí .55
2.3.12 Phòng Khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng 56
2.4 Sử dụng nguồn nhân lực 57
2.5 Hoạt động marketing,
2ẽố Tình hình tài chính 59
2.7 Qui trình kinh doanh .59
2.7.1 Hoạt động .60
2.7.2 Chất lượng mạng 60
2.7.3 Mục tiêu kinh doanh 61
2.8 Thị trường chính 62
2.8.1 Thị trường chỉnh 62
2.8.2 Đổi thủ cạnh tranh 63
2.8.3 Dịch vụ .67
2.9 Kết qủa hoạt động của công ty 70
3.0 Nghiên cứu và phát triển (R&D) .77
Chươns 3: XẨY DựNG CHIỀN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY MOBIFONE ĐÉN NÂM 2015
3.1 Quan điểm phải triển .80
3.2 Mục tiêu của công ty .82
3.2.1 Mục tiêu .82
3.2.1.1 Mục tiêu ngắn hạn .82
3.2.1.2 Mục tiêu dài hạn .83
3.3 Công cụ xây dựng chiến lược .83
3.3.1 Ma trtận các yếu tố bên trong 83
3.3.2 Ma trtận các yểu tổ bên ngòai 85
3.3.3 Ma trận SWOT .86
3.4 Một số chiến lược thực hiện .91
ã ã ã ã
3.4.1 Chiến lược phát triển sản phẩm 91
3.4.1.1 Nội dung chiến lược .91
3.4.1.2 Các phương pháp thực hiện 92
3.4.1.3 Hiệu quả chiến lược .93
3.4.2 Chiến lược cổ phần hóa .93
3.4.2.1 Nội dung chiến lược .93
3.4.2.2 Các phương pháp thực hiện 93
3.4.J.3 Hiệu quả chiến lược .94
3.4.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực .94
3.4.3.1 Nội dung chiến lược .94
3.4.3.2 Các phương pháp thực hiện 95
3.4.1.3 Hiệu quả chiến lược 95
3.5 Các giải pháp thực hiện chiến lược 96
3.5.1 Tăng cường chất lượng sóng .96
3.5.2 Luôn luôn sẵn sàng đưa ra dịch vụ mới 97
3.5.3 Xây dựng bộ phận nghiên cứu 98
3.6 Kết luận và kiến nghị 99
3.6. ỉ Kiến nghị .99
3.6.2 Kết luận 100
Tài liệu tham khảo.
LỜI NÓI ĐẢU
Một điều chắc chắn rằng trong môi trường cạnh tranh của một nền kinh tế hội nhập sâu và toàn diện với nền kinh tế toàn cầu, cách duy nhất để các doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và tiến tới dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp là phải xây dựng được một chiến lược kinh doanh khôn ngoan, độc đáo, vừa thích hợp được với điều kiện hiện tại vừa đón đầu được thị trường tương lai. Một chiến lược kinh doanh tầm vóc, thích đáng sẽ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ kiếm được thị phần, chỗ đứng của mình trên thị trường, giúp doanh nghiệp có tiềm lực mạnh có khả năng điều tiết, khống chế thị trường - nghĩa là trở thành người dẫn đầu, tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh. Điều này được chứng minh một cách hùng hồn bởi sự thống trị toàn cầu của MICROSOFT đối với thị trường công nghệ thông tin, sự thắng thế của HONDA đối với các thương hiệu xe hơi khác tại thị trường xe hơi ở Mỹ, sự thôn tính của BOEING đối với ngành hàng không dân dụng toàn cầu, hay là sự thành công của WALL MART đối với thị trường phân phối hàng tiêu dùng tại Mỹ. Gần gũi hơn là sự thâm nhập, chiếm lĩnh và thống trị của P&G, Unilever đối với thị trường hóa mỹ phẩm tại Việt Nam, hoặc sự thắng thế của Kinh Đô đối với các thương hiệu như BIBICA, Đức Phát, Đồng Khánh trên thị
trường bánh kẹo trong nước. Có thể nói là rất khó có thể thống kê hết được các ví dụ thực tiễn điển hình về những kết quả kinh doanh ngoạn mục mà chiến lược kinh doanh thành công đã đem đến cho các doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu.
Ngày nay, khi nhắc đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, người ta quan tâm đầu tiên đến chiến lược kinh doanh. Thực tế, chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp biết sử dụng tiềm lực hiện tại của doanh nghiệp mình một cách hiệu quả nhất, và giúp họ đạt được những mục tiêu kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Việt Nam đã chính thức thực thi các cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khổ AFTA, ACFTA từ đầu năm 2006. Và dự kiến sẽ chính thức trở thành thành thành viên WTO vào cuối năm nay. Đe tham gia vào các tổ chức tự do thương mại này, Chính Phủ phải mở cửa thị trường trong nước cho các doanh nghiệp thuộc các nước thành viên WTO. Bưu chính viễn thông cũng là ngành sẽ phải mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài. Cụ thể là trước đây cho đến hiện tại các doanh nghiệp nước ngoài chỉ được phép tham gia vào thị trường này dưới hình thức liên doanh hoặc họp tác kinh doanh với một doanh nghiệp quốc doanh trong nước, nay thì họ có thể tham gia bằng hình thức 100% vốn nước ngoài. Chắc chắn rằng, một khi mở cửa thị trường bưu chính viễn thông thì sự cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ trở nên khốc liệt hon rất nhiều so với tình hình hiện tại. Vì vậy, rõ ràng để thích ứng với tình hình mới này đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực này ngay từ lúc thị trường chưa mở cửa phải xây dựng một chiến lược kinh doanh mới nhằm thích nghi với tình trạng mở của thị trường đóng gần hơn 22 năm qua.
Công Ty Thông Tin Di Động là một trong những nhà cung cấp dịch vụ mạng điện thọai di động đầu tiên tại Việt Nam và hiện tại đang có một thị phần khống chế trong thị trường này. Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực II trực thuộc Công Ty Thông Tin Di Động chịu trách nhiệm kinh doanh tại khu vực phía nam mà trung tâm là TP. Hồ Chí Minh. Khu vực này là khu vực kinh tế quan trọng nhất nước với vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ bao gồm TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương. Thực tế khu vực này chiếm hon 70% của thị trường thông tin di động cả nước, việc các mang di động ra đời sau này như Viettel, S-Fone, EVN (mà đặc biệt là S-FONE) lấy khu vực này là thị trường trọng tâm để triển khai hệ thống dịch vụ mạng và triển khai chiến lược marketing để giành thị phần càng chứng tỏ vai trò quyết định , quan trọng bậc nhất của khu vực thi trường này đối với thị trường dịch vụ mạng điện thoại di động.
Từ thực tế nói trên thì việc giữ vững thị phần và vị thế của Công Ty Thông Tin Di Động sẽ bị ảnh hưởng lớn bởi kết quả họat động kinh doanh, thị phần của Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực II tại khu vực thị trường này. Do đó, việc rà soát lại chiến lược kinh doanh hiện tại, xem xét những mặt mạnh mặt yếu hiện tại, những thời cơ và thách thức do điều kiện mới đem lại để từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh trong điều kiện mới là vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao đối với Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực II. Một chiến lược kinh doanh độc đáo, khôn ngoan và tầm vóc sẽ là một điến hình cho trí tuệ kinh doanh mang màu sắc Việt Nam trong thời đại quốc tế hóa, toàn cầu hóa.
"Y* Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
Đe tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh, môi trường kinh doanh kết họp nghiên cứu hoạt động thực tế và nội lực của Trung tâm thông tin di động Khu vực II để xây dựng một chiến lựợc kinh doanh đến năm 2015 cho Trung tâm thông tin di động Khu vực II. Mục tiêu
của đề tài là hoạch định một chiến lược kinh doanh phù họp và đáp ứng được những yêu cầu khách quan của tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian tới; Điều đó nhằm bảo đảm cho đơn vị kinh doanh có thể tồn tại và phát triển tốt trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam.
^ Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vât biện chứng và quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp nghiên cứu đựợc áp dụng ở đây chính là sự kết hợp của các phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh và nghiên cứu thực tiễn.
-ộ- Nội dung nghiên cứu:
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lỷ luận về chiến lược kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh
Chương 2\ Tình hình họat động sản xuất kỉnh doanh của công ty
Chương 3'. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm thông tin di động Khu vực II đến năm 201
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 168
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 4430
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 1197
⬇ Lượt tải: 22