Mã tài liệu: 141862
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kênh phân phối
Những năm đổi mới chúng ta đã hình thành nền kinh tế thị trường, tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu. Nhiều sản phẩm Việt Nam đã được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận, mở rộng thị phần, tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên thị trường càng phát triển, hội nhập càng sâu rộng thì cạnh tranh càng gay gắt, thách thức càng lớn. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững trên thị trường và phát triển hơn nữa phải thực hiện định hướng theo thị trường. Muốn vậy các hoạt động Marketing phải được coi trọng vì nó có chức năng là cầu nối giữa hàng hoá với thị trường. Hoạt động Marketing là một trong bốn chức năng quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng cuối cùng được thể hiện cụ thể ở khả năng cạnh tranh của hàng hoà và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. Nhưng một điều thật chớ trêu rằng hiện nay hàng ngàn công ty đang thấy rằng. Việc đạt được lợi thế ưu việt của sản phảm ngày càng trở lên khó khăn. Các chiến lược giảm giá không chỉ nhanh chóng dễ dàng bị copy bởi những đối thủ cạnh tranh mà còn dẫn đến sự giảm sút hoặc bị mất khả năng có lợi nhuận. Các chiến lược quảng cáo, các xúc tiến sáng tạo thường chỉ có kết quả trong ngắn hạn và cũng bị mất tác dụng trong dài hạn. Vì vậy để cạnh tranh thành công các nhà quản lý Marketing ở mọi doanh nghiệp đang dồn tâm trí của họ để tìm ra cái mà các chiến lược Marketing phải dựa vào để cạnh tranh. Và họ đã thấy một điều thật hiển nhiên trong thị trường ngày nay là không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian, địa điểm và phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Và công cụ có thể thực hiện được khả năng này chính là việc tổ chức và quản lý kênh Marketing một cách khoa học.
Là một doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và cung ứng các sản phẩm dệt may công ty cổ phần dệt 10-10 đang đứng trước những cơ hội và thách thức thị trường rất to lớn; trước kế hoạch mở rộng thị trường của công ty sang các nước Châu Phi và Tây Âu…việc xây dựng một hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh là rất cần thiết. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần dệt 10-10”
Bố cục của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Thị trường dệt may ở Việt Nam và một số vấn đề về kênh phân phối
Phần II: Thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần dệt 10-10
Phần III: Giải pháp xây dựng hệ thống kênh phân phối của công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 2145
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 772
⬇ Lượt tải: 16