Mã tài liệu: 129224
Số trang: 105
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Là một quốc gia đa dân tộc, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc là một trong những nội dung cơ bản được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm thể hiện trong quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Xuất phát từ tình hình đặc điểm của một quốc gia có nhiều dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời; Đảng Cộng sản Việt Nam lấy những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng để xây dựng và giải quyết vấn đề dân tộc trong từng giai đoạn cách mạng, đã vận dụng sáng tạo và đề ra hàng loạt chính sách cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn của đất nước, đã và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra và ngày càng hoàn thiện chính sách dân tộc trên cơ sở ba nguyên tắc cơ bản: Đoàn kết - Bình đẳng - Tương trợ, tạo mọi điều kiện để các dân tộc từng bước trưởng thành trong sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, dân tộc và công tác thực hiện chính sách dân tộc đang đặt ra nhiều vấn đề cần được quan tâm, đầu tư nghiên cứu, nhằm đáp ứng đòi hỏi tất yếu khách quan của sự nghiệp xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt là trong bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp vừa có những tác động đến quan hệ quốc tế lại vừa mang tính đặc thù riêng của từng quốc gia. Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền luôn là những vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch tìm mọi cách lợi dụng, coi đó như những đột phá khẩu để chống phá sự nghiệp cách mạng của nước ta; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã dày công xây dựng, với nhiều thủ đoạn khác nhau nhằm gây mất ổn định cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Đảng bộ An GianG lãnh đạo thực hiện chính sách
dân tộc đối với đồng bào khmer (1996-2000)
Chương 2: Quá trình thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào Khmer ở An Giang (2001 - 2004)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 212
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 918
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16