Mã tài liệu: 209628
Số trang: 105
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,765 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Singapore đã phát triển nhanh chóng đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực trong hơn 3 thập kỷ qua, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 01/08/1973. Đặc biệt sự hợp tác thương mại giữa hai nước đã có bước phát triển lớn, mang lại lợi ích cho cả hai dân tộc. Hiện nay Singapore đã trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của ta và là nước có vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
Singapore là một nước trong khu vực Đông Nam á, rất gần ta về mặt địa lý, cùng là thành viên của ASEAN và có nhiều mặt giống nước ta về văn hoá, lịch sử; đặc biệt là cơ cấu kinh tế của hai nước có thể bổ sung cho nhau khi tiến hành công cuộc xây dựng đất nước. Hai nước có chung một xuất phát điểm nhưng Singapore là nước phát triển trước Việt Nam về kinh tế. Năm 1959, Singapore cũng có nền kinh tế yếu kém thiếu vốn như tình trạng của Việt Nam hiện nay, và Singapore đã trở thành nước công nghiệp mới phát triển có công nghệ tiên tiến, có tiềm năng về tài chính, có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh. Với chính sách kinh tế đối ngoại theo hướng toàn cầu hoá, đa dạng hoá, đa phương hoá và hợp tác khu vực, rất tương đồng với chính sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hoá và đa phương hoá của Việt Nam; chính vì thế quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước không ngừng phát triển tốt đẹp.
Singapore là một đối tác lớn của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, do vậy việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước có ý nghĩa lớn về thực tiễn. Qua nghiên cứu có thể thấy diễn biến phát triển mối quan hệ Việt Nam - Singapore, thông qua đó chúng ta có thể thu được nhiều kinh nghiệm phát triển kinh tế của nước bạn.
Đề tài: Thực trạng, triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Phạm vi nghiên cứu của Khoá luận này là quan hệ kinh tế thương mại (cụ thể tập trung vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và đầu tư) giữa hai nước Việt Nam - Singapore từ 1995 đến nay; trên cơ sở những đánh giá về mối quan hệ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước trong tương lai.
Dựa trên phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê so sánh tài liệu và phân tích, ngoài mục lục, mục lục bảng biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục; Khóa luận được bố cục như sau:
Lời mở đầu
Chương 1: Khái quát về đất nước và kinh tế Singapore
Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore giai đoạn 1995 - 2001
Chương 3: Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 1299
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1844
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16