Mã tài liệu: 123004
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của loài người. Con người luôn tìm tòi, sáng tạo ra những công cụ lao động mới nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động. Khi xã hội bước sang giai đoạn sản xuất công nghiệp hoá, hiện đại hoá, công việc sản xuất không chỉ còn đơn thuần là nhằm tự cấp tự túc trong một gia đình hay xã hội. Khi xã hội có sự trao đổi sản phẩm giữa những người sản xuất với nhau, thì hoạt động sản xuất ngày càng phát triển. Từ đó những sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống xã hội. Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận luôn là mục tiêu, của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo cho doanh nghiệp có lợi nhuận và phát triển không ngừng thì trước hết phải nâng cao lợi ích cho nguươì lao động dưới các hình thức tiền lương và tiền thưởng. Vì tiền lương, tiền thưởng là một động lực kinh tế quan trọng thúc đẩy mọi người tự giác, hăng hái làm việc nâng cao năng suất lao động.
Trong doanh nghiệp chi phí tiền lương là một khoản chi phí không nhỏ do vậy việc xác định đúng đắn bản chất, vai trò của tiền lương có tính chất quan trọng trong công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp .
Thực tế cho thấy công tác tiền lương lâu nay luôn là vấn đề được xã hội quan tâm, đối với hàng triệu người lao động làm công ăn lương, tiền lương là mối quan tâm hàng ngày đối với họ, tiền lương là nguồn thu nhập chính nhằm duy trì và nâng cao mức sống của người lao động và gia đình họ. Ở một mức độ nhất định, tiền lương có thể được xem là bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động đối với cá nhân, gia đình và trong xã hội.
Chính vì lẽ đó mà công tác tiền lương ở mỗi doanh nghiệp cần được lựa chọn và áp dụng thật chặt chẽ, khéo léo dựa trên cơ sở chế độ chính sách của Đảng và nhà nước. Quy chế về tiền lương của mỗi doanh nghiệp đều phải được thống nhất trong ban lãnh đạo, thông qua người lao động bằng những văn bản, hội họp và phải được thực hiện một cách nghiêm túc.
Thông qua hình thức trả lương mà người lao động thấy được giá trị của sức lao động và sự công bằng xã hội. Từ đó tiền lương trong các doanh nghiệp trở thành một trong những vấn đề trọng yếu trong quá trình tồn tại, phát triển và quản lý doanh nghiệp. Công tác này có quan hệ mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hơn thế nữa nó thể hiện mối quan hệ lợi ích giữa tập thể và cá nhân người lao động .
Chương I: Cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương II: Thực trạng về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16