Tìm tài liệu

Quan he thuong mai giua Viet Nam - Trung Quoc. Thuc trang va trien vong

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng

Upload bởi: thientuanbui

Mã tài liệu: 48488

Số trang: 55

Định dạng: docx

Dung lượng file: 185 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại

Info

Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một quan hệ truyền thống bền vững. Những biến động chính trị xã hội trong lịch sử có những lúc thăng trầm nhưng chưa bao giờ làm triệt tiêu được mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Chính vì vậy, quan hệ hai nước đã trở lại bình thường hoá vào cuối năm 1991. Từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nước nói chung và trên lĩnh vực thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh, ngày càng bền vững và “đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.” Bước vào thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới và cải cách ở cả hai nước Việt Nam – Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới . Vì vậy, việc củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng - hai nước theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, ổn Định Lâu Dài, Hướng tới tương lai ” không những đáp ứng nguyện vọng và lợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân hai nước mà còn phù hợp vơí xu thế hoà bình và phát triển khu vực cũng như trên thế giới .

Nội dung của luận văn gồm ba chương :

Chương I : Các vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế .

Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc .

Chương III : Phương hướng và triển vọng phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước .

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP                                                                                               PHẠM BÍCH NGỌC – 301

     

    LỜI NÓI ĐẦU

                 

    Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành mét quan hệ truyền thống bền vững. Những biến động chính trị xã hội trong lịch sử có những lúc thăng trầm nhưng chưa bao giờ làm triệt tiêu được mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Chính vì vậy, quan hệ hai nước đã trở lại bình thường hoá vào cuối năm 1991. từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nước nói chung và trên lĩnh vực thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh, ngày càng bền vững và “đang trở thành mét bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. ”

     

    Bước vào thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới và cải cách ở cả hai nước Việt Nam – Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới . Vì vậy, việc củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng - hai nước theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, n Định Lâu Dài, Hướng tới tương lai ” không những đáp ứng nguyện vọng và lợi Ých cơ bản lâu dài của nhân dân hai nước mà còn phù hợp vơí xu thế hoà bình và phát triển khu vực cũng như trên thế giới .

     

    Hiện nay, Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Trung Quốc đã trải qua mười năm năm đàm phán, đã gia nhập WTO. Trung Quốc tiến tới mở cửa thị trường. Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ và toàn diện nhưng cũng cần được củng cố và phát triển lên một bước mới . Xuất phát từ yêu cầu đó em đã chọn đề tài : “ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC. THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG”  làm luận văn tốt nghiệp ra trường .

     

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng
  • Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Thái Lan ...

Upload: anhduongdt

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 1299
Lượt tải: 17

Thực trạng triển vọng và các giải pháp thúc ...

Upload: khongminh194

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 511
Lượt tải: 16

Quan hệ thương mại và đầu tư Pháp Việt thực ...

Upload: thongngva

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 399
Lượt tải: 16

Quan hệ thương mại và đầu tư Pháp Việt thực ...

Upload: cuong_loves_12a6

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 478
Lượt tải: 16

Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản ...

Upload: kangoo1707

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 517
Lượt tải: 17

Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản ...

Upload: nguyenngochoang01

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 417
Lượt tải: 16

Triển vọng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy ...

Upload: namgiang73

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 531
Lượt tải: 16

Quan hệ thương mại hàng hoá Việt Mỹ sau khi ...

Upload: nguyenducvina

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 441
Lượt tải: 16

Quan hệ thương mại Việt Nam Indonesia thực ...

Upload: h_group_123

📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 17

Quá trình phát triển quan hệ thương mại giữa ...

Upload: duoctanlasuong

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 494
Lượt tải: 19

Quan hệ thương mại Việt Mỹ sau khi ký kết ...

Upload: iboot

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 363
Lượt tải: 16

Quan hệ thương mại hàng hoá Việt Mỹ sau khi ...

Upload: longnguyen644

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 300
Lượt tải: 16

Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa ...

Upload: tazan_509

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 366
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung ...

Upload: thientuanbui

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1845
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đối ngoại
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao docx Đăng bởi
5 stars - 48488 reviews
Thông tin tài liệu 55 trang Đăng bởi: thientuanbui - 24/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Thực trạng và triển vọng