Mã tài liệu: 209600
Số trang: 86
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 863 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Kể từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Đảng ta luôn khẳng định chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá về mọi mặt chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội trên tinh thần hợp tác, phát triển bình đẳng cùng có lợi với tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. Trong đó chúng ta luôn coi trọng các quốc gia có mối quan hệ truyền thống lâu đời. Trong những nước có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam, phải kể đến Cộng hoà Pháp. Là một nước lớn trong liên minh Châu Âu với số dân hơn 60 triệu người, Pháp là một thị trường lớn, có sức hấp dẫn cao đối với không chỉ nền kinh tế Việt Nam. Ngược lại Việt Nam là một trong số những nước đang phát triển có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất nhì thế giới, dân số lại khá đông nên nhu cầu về hàng hoá của Pháp về tiêu dùng và phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất cao.
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta đến nay (1973), kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai quốc gia ngày càng gia tăng. Cụ thể là kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Pháp là 677 triệu FRF (năm 1990) đến nay kim ngạch ngoại thương hai chiều giữa Việt Nam và Cộng hoà Pháp là 737,8 triệu USD (năm 2002).
Trải qua 30 năm quan hệ ngoại giao, hiện nay có thể nói quan hệ về chính trị, văn hoá và nhiều mặt khác với Pháp là một trong những mối quan hệ tốt đẹp nhất của Việt Nam. Tuy nhiên quan hệ về kinh tế giữa hai quốc gia vẫn chưa thật tương xứng với tiềm năng của cả hai nước. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đang cố gắng tìm nhiều biện pháp để có thể thúc đẩy mối quan hệ thương mại - đầu tư giữa hai nước lên tầm cao mới.
Chính vì lí do đó mà em đã lựa chọn đề tài: “Quan hệ thương mại và đầu tư Pháp – Việt: thực trạng và triển vọng” để viết Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương của mình.
Nội dung Khoá luận bao gồm các chương sau:
Chương 1: Khái quát về quan hệ Pháp – Việt
Chương 2: Quan hệ thương mại và đầu tư Pháp – Việt
Chương 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư Pháp – Việ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 1299
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1845
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16