Mã tài liệu: 130661
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Hóa học
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta, đổi mới nền giáo dục là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo. Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã được Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII ghi rõ :
" Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" như lời căn dặn của Bác Hồ".
Đối với giáo dục ở bậc trung học phổ thông, chúng ta đó cú sự đổi mới to lớn về chương trỡnh đào tạo đó chính là sự ra đời của bộ sách giáo khoa mới với nội dung và hỡnh thức thể hiện mới. Chớnh vỡ thế mà yờu cầu đổi mới PPDH cũng là một vấn đề cấp thiết của ngành giáo dục. Định hướng dạy học tích cực là một định hướng quan trọng đó được nước ta lựa chọn cho việc đổi mới PPDH và đó được vận dụng trong việc đổi mới nhiều PPDH cụ thể khác nhau.
Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào PPDH được giáo viên lựa chọn. Cùng một nội dung nhưng tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể trong dạy học thỡ kết quả sẽ khỏc nhau về mức độ lĩnh hội các tri thức sự phát triển của trí tuệ cùng các kĩ năng tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức và sự chuyển biến thái độ hành vi.
Như vậy các PPDH phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh có sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh theo cá nhân hoặc học hợp tác theo nhóm sẽ góp phần hỡnh thành phương pháp và nhu cầu tự học, học lẫn nhau từ đó tạo được niềm vui và hứng thú trong học tập của học sinh.
cấu trúc luận văn:
chương 1: tổng quan các cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
chương 2: áp dụng các cấu trúc hoạt động học hợp tác trong giảng dạy hoá học phần vô cơ lớp
chương 3 : thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 872
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 173
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 163
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16