Mã tài liệu: 228065
Số trang: 8
Định dạng: docx
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
Đề 5: Tìm hiểu động cơ làm việc của người lao động và các phương pháp kích thích, động viên thích hợp trên cơ sở: thuyết hy vọng của VictorRoom
BÀI LÀM
I, LỜI GIỚI THIỆU
Cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật cuối thế kỷ XX dẫn đến nhiều biến đổi trong thành phần giai cấp công nhân Âu Mỹ và trong mức sống của họ, khiến cho các nhà quản lý truyền thống với “cây gậy và củ cà rốt” giảm tác dụng, buộc các nhà quản lý của CNTB phải tìm tòi những phương thức quản lý thích hợp hơn, hiệu quả hơn. Coi trọng yếu tố con người trong công tác quản lý là đặc trưng nổi bật của các lý thuyết quản lý nửa cuối thế kỷ XX. Một số thuyết theo xu hướng này đã xuất hiện ngay từ những năm 20 – 30 nhưng phải sang nửa cuối thế kỷ thì xu hướng này mới thật sự được quan tâm và ngày càng giữ địa vị chi phối. Đáng chú ý trong nhóm thuyết tìm hiểu động cơ làm việc của người lao động để có biện pháp kích thích, động viên thích hợp là thuyết hy vọng của VictorRoom.Thuyết hy vọng này do Victor Vroom - giáo sư Trường Quản trị Kinh doanh Yale (học vị Tiến sĩ khoa học tại Trường đại học Michigan) đưa ra, cho rằng một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi về một kết quả nào đó hay sự hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân. Mô hình này do V. Room đưa ra vào năm 1964, sau đó được bổ sung bởi một vài người khác, bao gồm cả các học giả Porter và Lawler (1968).Khác với Maslow và Herzberg, V.Room không tập trung nhiều vào nhu cầu, mà chủ yếu tập trung vào kết quả. Maslow và Herzberg nghiên cứu dựa trên mối quan hệ giữa nhu cầu nội tại và nỗ lực tạo ra kết quả nhằm thoả mãn nhu cầu nội tại đó, còn V.Room lại tách biệt giữa nỗ lực, hành động và hiệu quả. Ông cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con người không nhất thiết được quyết định bởi hiện thực mà nó được quyết định bởi nhận thức của con người về nhữnghy vọng của họ trong tương lai
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16