Mã tài liệu: 224230
Số trang: 40
Định dạng: doc
Dung lượng file: 246 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Bất động sản là một nguồn tài sản lớn của mỗi quốc gia,mỗi nền kinh tế,của mỗi gia đình và mỗi cá nhân.nó đóng một vai trò rất quan trọng,là tư liệu sản xuất đặc biệt,là điều kiện cơ bản tối thiểu của đời sống xã hội, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất tồn tại và phát triển. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì bất động sản cũng được mua bán và trở thành hàng hoá,từ đó thị trường bất động sản được hình thành và phát triển.
Ở Việt Nam thì từ khi luật đất đai 1993 ra đời,thị trường bất động sản mới chinh thức hình thành và bắt đầu có những hoạt động kinh doanh bất động sản trên thị trường mua bán. Do thị trường bất động sản Việt Nam mới chính thức hình thành từ 1993 nên thị trường này đang còn ở giai đoạn sơ khai non trẻ, còn có nhiều bất cập ,thiếu sót và chưa được phát triển mạnh mẽ và chưa phổ biến. Hệ thống pháp luật còn chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, còn nhiều bất cập làm cản trở việc phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản. Môi trường pháp lý còn nhiều mâu thuẫn, hệ thống quản lý còn chồng chéo thiếu nhất quán giữa các văn bản pháp qui. Thủ tục hành chính còn rườm rà rắc rối. Trình độ kiến thức về thị trường bất động sản đối với người dân còn hạn chế nhiều. Các chính sách của Nhà nước còn bất cập nhiều, chưa thực sự thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển mạnh mẽ. Tình hình thị trường bất động sản ở nước ta vẫn còn nhiều biến động, chưa ổn định, vẫn còn nhiều vấn đề bất cập như giá cả, cung cầu
Do những vấn đề như vậy mà Nhà nước ta đang cố gắng nỗ lực trong việc tạo lập và hoàn thiện hệ thống môi trường vĩ mô cho sự phát triển của thị trường bất động sản. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta,báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ: “Phát triển thị trường bất động sản,bao gồm thị trường quyền sử dụng và bất động sản gắn liền với đất Thực hiện công khai minh bạch và tăng cường tính pháp lý, kỷ luật kỷ cương trong quản lý đất đai. Hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh doanh bất động sản.”
Những yêu cầu bức thiết được đặt ra là cần phải nghiên cứu chỉnh sửa lại, tiến tới hoàn thiện dần hệ thống pháp luật và chính sách về thị trường bất động sản cũng như đổi mới trong cách thức kinh doanh của các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bất động sản nhằm đưa hoạt động kinh doanh bất động sản ở nước ta phát triển bắt kịp với xu thế của thời đại. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Thị trường bất động sản_lý luận và thực tiễn” trở nên cấp thiết và có ý nghĩa sâu sắc.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, một số kiến thức lý thuyết trên sách vở. Tìm hiểu thực trạng của thị trường bất động sản của nước ta hiện nay, qua đó đi sâu nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại, gây cản trở đối với hoạt động kinh doanh bất động sản. Từ đó đề xuất, đưa ra một số nhận định, giải pháp để khắc phục tình trạng đó và thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản ở Việt Nam một cách hoàn thiện và phổ biến rộng rãi.
Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanh bất động sản trên thị trường bất động, thực trạng của hoạt động kinh doanh bất động sản ở Việt Nam. Đưa ra một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh doanh bất động sản ở nước ta hiện nay.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan đến thị trường bất động sản. Nghiên cứu thị trường bất động sản ở Hà Nội về các mặt như giá cả, cung cầu, tình trạng pháp lý, trình trạng quản lý hiện nay. Từ đó rút ra các vấn đề bất cập giữa luật pháp và thực tiễn.
MỤC LỤC
Lời mở đầu 4
Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN .6
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bất động sản 6
1.1.1Khái niệm bất động sản . .6
1.1.2. Đặc điểm của bất động sản . .6
1.1.3.Vai trò của bất động sản 9
1.2. Thị trường bất động sản 9
1.2.1. Khái niệm thị trường bất động sản . 9
1.2.2. Đặc điểm của Thị trường BĐS .11
1.2.3. Tính tất yếu phát triển thị trường bất động sản 14
1.3. Khái quát về kinh doanh BĐS . 15
1.3.1. Khái niệm kinh doanh BĐS . . .15
1.3.2. Điều kiện để BĐS trở thành hàng hoá . .16
1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản về kinh doanh BĐS . .17
1.3.4. Các chủ thể tham gia vào hoạt động KD BĐS 18
1.3.5. Các loại hình kinh doanh BĐS phổ biến . 19
1.4. Nghiên cứu thị trường BĐS . 20
1.4.1. Phân tích cung cầu hàng hoá BĐS . 20
1.4.1.1. Cầu hàng hoá BĐS . 20
1.4.1.2.Cung hàng hoá BĐS . .23
1.4.2. Phân tích cân bằng cung cầu: . . . 25
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BĐS .27
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trường BĐS .27
2.1.1. Giai đoạn trước 1993 .27
2.1.2. Sau năm 1993 . . .28
2.2. Thực trạng thị trường BĐS ở Việt nam hiện nay .29
2.2.1. Thực trạng về cung hàng hoá BĐS ở Việt Nam hiện nay .29
2.2.2. Thực trạng về cầu hàng hoá BĐS ở Việt Nam hiện nay .29
2.2.3. Thực trạng về giá đất tại Việt Nam hiện nay 30
2.3 . Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh BĐS .33
2.3.1. Hiện trạng nguồn vốn vay 34
2.3.2. Những trở ngại trong việc vay vốn .34
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÁC BẤT CẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BĐS Ở VIỆT NAM .36
KẾT LUẬN 40
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 301
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16