Mã tài liệu: 239904
Số trang: 31
Định dạng: doc
Dung lượng file: 243 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Tiểu luận dài 33 trang:
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với lao động và đất đai, vốn là một yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng mà tất cả các doanh nghiệp phải lựa và sử dụng một cách hợp lý. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, trị trường vốn ở nước cũng phát triển ngày càng phong phú, đa dạng.
Như ta đã biết, thị trường vốn là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Nền kinh tế của một quốc gia có phát triển mạnh mẽ hay không , điều đó sẽ được phản ánh thông qua thị trường vốn. Tất cả các biến động trong nền kinh tế đều ít nhiều gây ra các ảnh hưởng đối với thị trường vốn, vì vậy mà thị trường vốn còn được coi là “ một nền kinh tế tượng trưng” cho nền kinh tế thực.
Bên cạnh đó, một quốc gia muốn phát triển về mọi mặt đặc biệt là về kinh tế thì điều vô cùng quan trọng đối với quốc gia đó chính là vốn- điều kiện hàng đầu trong quá trình phát triển của mọi quốc gia, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển như nước ta. Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo để trở thành một quốc gia có nền công nghiệp phát triển, nền kinh tế được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống nhân dân được nâng cao về mọi mặt, củng cố an ninh quốc phòng, phát triển văn hoá-xã hội ; thì nhu cầu về vốn càng lớn và càng trở nên cấp thiết. Do vậy mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực của nền kinh tế đều đặt vấn đề thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước và sử dụng vốn sao cho hiệu quả lên vị trí quan trọng. Hiện nay, thị trường vốn chính là kênh cung cấp vốn phong phú nhất, đa dạng nhất với nhiều hình thức khác nhau, nhiều thời hạn khác nhau cho các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân.
Từ những lí do kể trên, chúng ta thấy được vai trò quan trọng của thị trường vốn đối với nền kinh tế Việt Nam, cũng như tính cấp thiết của việc nghiên cứu loại thị trường này để đưa các giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện thị trường vốn.
Dựa trên những kiến thức đã được học trong bộ môn kinh tế học, đặc biệt là kinh tế học vi mô và xuất phát từ tình hình thực tiến của thị trường vốn ở Việt Nam, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Thị trường vốn Việt Nam- Lý luận và thực tiễn”.
Kết cấu của đề tài bao gồm ba chương:
Chương I : Những lý luận chung về thị trường vốn.
Chương II : Thực trạng về thị trường vốn ở Việt Nam.
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động của thị trường vốn Việt Na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16