Mã tài liệu: 221522
Số trang: 65
Định dạng: doc
Dung lượng file: 460 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
76 trang
Tài liệu tham khảo.
ã Sách và giáo trình:
- Giáo trình quản lý Nhà nước về đất đai và nhà ở- PGS,TSKH Lê Đình Thắng chủ biên.
- Giáo trình kinh tế tài nguyên đất- PGS,TS Ngô Đức Cát chủ biên.
- Giáo trình đăng ký- thống kê đất đai- PGS,TSKH Lê Đình Thắng và Ths Đỗ Đức Đôi chủ biên.
- Văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý và sử dụng đất- nhà xuất bản Xây dựng.
- Mác- Anghen( toàn tập- tập 25- nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
- Adam Smith- của cải của các dân tộc- nhà xuất bản Giáo dục.
ã Tạp trí địa chính các số:
- Số 1-2002 bài: phát triển đất đo thị và một số vấn đề cần tập trung nghiên cứu.
- Số 11-2002 bài: vấn đề tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai cấp huyện trong giai đoạn hiện nay.
- Số 10-2002 bài: quản lý và sử dụng đất đai cần tiết kiệm và hiệu quả.
- Số 6- 2001 bài: nguyên nhân và giải pháp khắc phục việc cấp giấy chứng nhận chậm.
- Số 1-2001 bài: một số vấn đề chủ yếu để tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai và thị trường bất động sản.
- Số 12-2000 bài: quản lý đất ở Việt Nam qua các giai đoạn.
- Số 9-2000 bài: những phương pháp luận trong quản lý sử dụng đất.
- Số 7-2000 bài: đào tạo nhân viên địa chính một hướng đi mới nâng cao chất lượng cán bộ địa chính cơ sở.
- Số 8-1999 bài: tổng cục địa chính tiếp tục đưa ra một số biện pháp giúp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Và các số: số 2,3,7,8 năm 2002, số 8 năm 2001 .
ã Luận văn các khoá trước.
Mục lục.
Lời nói đầu. 1
chương I.
Cơ sơ lý luận về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 3
I. Vị trí và vai trò của đất đai. 3
1. Khái niệm. 3
2. Vị trí và vai trò của đất đai. 5
a. Vị trí và vai trò của đất đai đối với đời sống của con người. 5
b. Vị trí và vai trò của đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế. 6
II. Phân loại đất đai. 7
1. Đặc điểm của đất đai. 7
2. Phân loại đất đai 12
a. Phân loại theo mục đích sử dụng. 12
b. Theo chủ thể sử dụng. 13
III. Quyền sử dụng đất và sự cần thiết của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 14
1. Khái niệm về quyền sử dụng đất. 14
2. Khái niệm về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 14
3. Sự cần thiết của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 15
IV. những yếu tố ảnh hưởng tới việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 21
1. Đặc điểm tự nhiên. 21
2. Điều kiện phát triển kinh tế. 21
3. Điều kiện chính trị- xã hội. 21
V. Những quy định về đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 22
1. Yêu cầu chung của của công tác cấp giấy chứng nhận. 22
2. Cơ sở pháp lý của giấy chứng nhận. 23
3. Những qui định về xem xét và cấp giấy chứng nhận. 25
a. Các trường hợp được xét cấp giấy chứng nhận: 25
b. Các trường hợp phải xem xét xử lý trước khi cấp giấy chứng nhận. 27
c. Các trường hợp không được xem xét cấp giấy chứng nhận. 27
4. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận. 28
5. Quy trình cấp giấy chứng nhận. 29
Chương II.
Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Quận Cầu Giấy. 30
I. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Quận Cầu Giấy. 30
1. Điều kiện tự nhiên. 30
a. Vị trí địa lý. 30
b. Thời tiết và khí hậu. 30
c. Đặc điểm đất đai và địa hình. 31
2. Điều kiện kinh tế, xã hội. 31
a. Điều kiện kinh tế. 31
b. Điều kiện xã hội. 32
II. Thực trạng quỹ đất và tình hình giao đất của Quận Cầu Giấy. 34
1. Thực trạng quỹ đất và tình hình biến động đất đai. 34
2. Tình hình giao đất và sử dụng đất tại Quận. 38
III. Tổ chức đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Quận Cầu Giấy. 42
1. Đối tượng phải kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 42
2. Thủ tục xét cấp giấy chứng nhận. 43
3. Các khoản thu khi cấp giấy chứng nhận. 46
IV. Thực trạng xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Quận Cầu Giấy. 49
V. Đánh giá chung. 56
1. Những kết quả đạt được. 56
2. Những tồn tại. 57
3. Nguyên nhân. 58
Chương III.
Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao việc cấp giấy chứng nhận. 59
I. Phương hướng nhằm đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận. 59
1. Quan điểm. 59
2. Phương hướng thực hiện. 61
II. Giải pháp. 63
1. Về tổ chức. 63
2. Giải pháp về nhân sự. 64
3. Cải tiến quy trình cấp giấy chứng nhận. 64
4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. 64
5. ứng dụng công nghệ tin học. 64
6. Giải pháp về tài chính. 64
7. Giải pháp về thuế. 64
8. Một số giải pháp khác. 64
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo. 64
Mục lục. 64
Lời nói đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng.
Hiện nay, Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà quá trình công nghiệp hoá bao giờ cũng kéo theo quá trình đô thị hoá. Chính vì vậy mà vai trò của đất đai trong đời sống con người lại càng trở lên quan trọng hơn. Khi đất đai đai đã trở lên có giá trị lớn thì các tiêu cực xung quanh vấn đề quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai lại càng nhiều hơn. Do đó, Nhà nước cần phải tăng cường công tác quản lý đối với đất đai hơn. Để thực hiện tốt công việc này thì trước hết cần phải có cơ sở để quản lý. Chính vì vậy mà trong thời gian vừa qua việc kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được sự quan tâm của các cơ quan có thẩm quyền nhằm tạo ra một hệ thống hồ sơ hoàn chỉnh về đất đai phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Thực hiện Nghị định 60CP/ và Quyết định 69QĐ-UB/ Quận Cầu Giấy đã từng bước tổ chức thực hiện kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tinh thần rất cao. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thì công tác cấp giấy chứng nhận còn gặp rất nhiều khó khăn cần giải quyết. Trong thời gian thực tập tại phòng Địa chính- Nhà đất và Đô thị Quận Cầu Giấy em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Quận Cầu Giay”^'.
2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề.
Làm rõ những vấn đề lý luận về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tìm hiểu các qui định pháp lý của Nhà nước và Thành phố Hà Nội có liên quan đến công tác này.
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại cấp Quận thông qua ví dụ của Quận Cầu Giấy.
Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung và ở Cầu Giấy nói riêng.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Phương pháp kinh tế dựa trên cơ sở thực tế để xây dựng, bổ xung hoàn thiện dần các vấn đề
Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê trên các bảng biểu báo cáo kết quả hàng năm.
4. Kết cấu bài viết.
Bài viết gồm: lời mở đầu, phần nội dung và kết luận. Nội dung bài viết có 3 phần chính sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Chương II: Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Quận Cầu Giấy.
ChuơngIII+: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao việc cấp giấy chứng nhận.
Trong quá trình thực tập tại cơ quan em xin chân thành cám ơn các cô chú và các bác đã giúp em tìm hiểu và hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: GS-TSKH Lê Đình Thắng đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16