Mã tài liệu: 131339
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Sư phạm ngữ văn
Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đ• chỉ ra rằng: “Cần phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người...”.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX, khi nói về giáo dục và đào tạo, Ban chấp hành Trung ương nhấn mạnh: “...Đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên; đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội toàn quốc lần IV cũng chỉ ra rằng: “Chính sách dân tộc của Đảng là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo điều kiện cần thiết xoá bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc ít người và dân tộc đông người; đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp; làm cho tất cả các dân tộc đều có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ, cùng làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam x• hội chủ nghĩa”.
Nghiên cứu kiểu giờ học mới - giờ học đối thoại nằm trong xu thế chung đi tìm một phương pháp dạy học bổ sung vào hệ thống phương pháp dạy học tích cực, dạy học hướng đến học sinh, phát huy cao nhất ý thức tự giác, năng động và sáng tạo của học sinh. Đặc biệt dạy học đối thoại mà lại là đối thoại văn hoá là một hình thức khá mới mẻ, dùng văn hoá, từ văn hoá, bằng văn hoá kết hợp hình thức đối thoại trong dạy học là con đường tiếp nhận tác phẩm rất phù hợp với từng vùng miền.
Hiện nay, ở các trường THPT việc dạy “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài chủ yếu đi vào tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, phân tích nhân vật một cách đơn thuần như miền xuôi; thậm chí còn áp đặt những quan niệm văn hoá của người Kinh bắt học sinh hiểu về văn hoá của một dân tộc mà giáo viên chưa có điều kiện hiểu sâu sắc.
Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương dựa trên những hiểu biết về văn hoá, bằng văn hóa và từ văn hoá, thông qua hình thức đối thoại để tiếp cận tác phẩm là con đường cần thiết và đúng đắn để giúp người đọc đối thoại với tác giả, tác phẩm..., trở về với môi trường mà tác phẩm nảy sinh, đồng thời vẫn tôn trọng đặc trưng văn học của tác phẩm.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Vị trí của “Vợ chồng A Phủ” trong nhà trường phổ thông vùng cao nói chung và Yên Bái nói riêng
Chương II. Khảo sát thực tế dạy và học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
Chương III. Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 905
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2600
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 812
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1129
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 3044
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 953
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 1123
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18