Mã tài liệu: 248639
Số trang: 7
Định dạng: doc
Dung lượng file: 81 Kb
Chuyên mục: Luật
A. PHẦN MỞ BÀI
Trong mối quan hệ với công tác quản lý nhà nước và với văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật giữ vai trò nền tảng và quan trọng. Để ra đời một văn bản quy phạm pháp luật thì hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đóng một vai trò to lớn và hết sức quan trọng. Bài viết dưới đây xin nêu một số ý kiến cá nhân về vai trò của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
B. PHẦN THÂN BÀI
I. Khái niệm hoạt động thẩm định, thẩm tra:
Hiện nay, thuật ngữ “thẩm định”, “thẩm tra” có nhiều cách hiểu khác nhau trên nhiều phương diện.
Dưới góc độ pháp lí, Viện khoa học Pháp lí Bộ Tư pháp đã đưa ra cách hiểu: “thẩm định có nghĩa là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luận mang tính pháp lí bằng văn bản về một vấn đề nào đó”. Còn Qui chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ định nghĩa hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL là hoạt động “xem xét đánh giá về nội dung, hình thức của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật”.
Trên thực tế, xét một cách cụ thể, thẩm định d
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2326
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1241
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1129
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 729
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 20