Mã tài liệu: 92430
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file: 637 Kb
Chuyên mục: Tài chính công
Ngày nay mặc dù có máy móc thiết bị hiện đại, các thuốc đầy đủ song tai biến, biến chứng thậm chí tử vong do gây mê vẫn có thể xảy ra.
Thuốc giãn cơ là một trong những nguyên nhân của biến chứng gây mê. Hơn 50 năm qua kể từ khi thuốc giãn cơ được đưa vào sử dụng, người ta vẫn lo lắng về tai biến suy hô hấp hoặc hít phải dịch tiêu hoá do đường hô hấp không được bảo vệ đầy đủ sau mổ do giãn cơ tồn dư tác dụng đơn độc hay phối hợp với thuốc mê, thuốc giảm đau trung ương gây nên. Gần đây người ta thấy rằng TDGC không chỉ là nguy cơ trước mắt mà còn có thể gây tác hại về sau. Viby -Mogensen chỉ ra TDGC do Pancuronium gây nên là một yếu tố nguy cơ cho biến chứng phổi (với biểu hiện viêm phổi trên lâm sàng hay trên X quang trong 6 ngày sau mổ). Trong nghiên cứu này, 26% bệnh nhân dùng pancuronium có TDGC ở phòng hồi tỉnh và trong số đó 16,9% có biến chứng phổi. Tỉ lệ biến chứng phổi ở những bệnh nhân không có TDGC là 4,8% [11].
Mới đây có một nghiên cứu ở Pháp chỉ ra 42% bệnh nhân dùng Vecuronium còn TDGC ở phòng hồi tỉnh và 33% bệnh nhân rút nội khí quản có TOF < 0,7 [14]. Trong khi đó Hội nghị gây mê thế giới năm 2004 thừa nhận ngưỡng hồi phục hoàn toàn chức năng thần kinh cơ là TOF > 0,9.
Theo Lowry DW và cộng sự: Khoảng 30% bệnh nhân dùng thuốc giãn cơ trong mổ có dấu hiệu TDGC sau mổ khi đến phòng hồi tỉnh [28]
Các thuốc mê Halogen (Isoflurane, Sevoflurane) làm tăng hiệu lực của thuốc giãn cơ: Như giảm liều ED50, ED90, giảm nhu cầu sử dụng, kéo dài thời gian tác dụng của thuốc giãn cơ không khử cực trong mổ và làm tăng nguy cơ TDGC sau mổ so với Propofol [1], [4], [25], [34]. Propofol TCI là một kỹ thuật gây mê tĩnh mạch hiện đại cho phép kiểm soát nồng độ đích của thuốc trong huyết tương vì vậy kiểm soát độ mê tốt hơn, tránh các bất lợi khi dùng Propofol truyền tĩnh mạch thông thường. Rất có thể kỹ thuật này có ảnh hưởng có lợi đối với nhu cầu giãn cơ trong mổ và nguy cơ TDGC sau mổ.
Nội dung tóm tắt
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: bàn luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 1809
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 907
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 875
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 1586
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem