Mã tài liệu: 127269
Số trang: 166
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị marketing
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội công dân là hai mặt của một quá trình dân chủ hóa đời sống xãhội. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi trách nhiệm cao không chỉ từ phía Nhà nước, mà còn chủ yếu là trách nhiệm của người dân. Trong đó, việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp quyền trong nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu. Hiểu biết pháp luật ngày càng đầy đủ sẽ làm tăng niềm tin của người dân vào Nhà nước, vào pháp luật và làm cơ sở định hướng đúng đắn cho các hành vi của người dân trong xã hội. Người dân tuân thủ pháp luật chính là tuân thủ những quy định pháp lý bảo vệ lợi ích của chính bản thân, gia đình và cộng đồng của mình. Một xã hội có kỷ cương, kỷ luật phải được xây dựng trên ý thức tuân thủ pháp luật ngày càng cao của mọi người, giáo dục mọi thành viên và các cộng đồng trong xã hội thói quen và lối sống tuân thủ Hiến pháp, pháp luật. Đó là một nội dung không thể thiếu của Nhà nước pháp quyền. Trình độ nhận thức và thực hành các quyền và nghĩa vụ công dân là điều kiện thiết yếu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thực tế ở Việt Nam trong suốt thời gian qua cho thấy, sở dĩ pháp luật chưa thực sự đi vào cuộc sống, chưa trở thành cái không thể thiếu khi điều chỉnh các quan hệ xã hội là vì, một mặt, chúng ta chưa có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, theo kịp sự phát triển của xã hội; mặt khác, ý thức pháp luật của người dân còn rất nhiều hạn chế.
Tình trạng kỷ cương, phép nước không nghiêm, các loại tội phạm gia tăng, nhiều cán bộ nhà nước vi phạm pháp luật... là do nhiều nguyên nhân, trong đó, một phần là do hiểu biết pháp luật không đầy đủ và không chính xác. Trong mặt bằng dân trí nói chung còn thấp hiện nay, thì dân trí về pháp luật được xem là yếu nhất. Mặt khác, sự thiếu hiểu biết về pháp luật còn hạn chế đáng kể quá trình phát triển kinh tế, xã hội và việc thực hiện vai trò làm chủ, vai trò kiểm tra, giám sát của người dân đối với cơ quan và cán bộ - viên chức nhà nước. Người dân, nhất là ở khu vực nông thôn, nông nghiệp thiếu hiểu biết các cơ sở pháp lý cần thiết cho việc huy động vốn, đầu tư vốn, kỹ thuật và sức lao động cho sản xuất, kinh doanh.
Chương 1
ý thức pháp luật và một số yếu tố
Chương 2
Quá trình hình thành và phát triển
Chương 3
Những vấn đề đang đặt ra và Một số giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 199
👁 Lượt xem: 864
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 10364
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 166
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16