Mã tài liệu: 218977
Số trang: 63
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,723 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường Nhựa là một trong những thị trường tiềm năng cho các nhà đầu
tư. Được đánh giá là thị trường có tốc độ tăng trưởng thứ tư trong nước về lượng
xuất khẩu (chỉ sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê), sản phẩm có sức cạnh tranh cao và
có khả năng xâm nhập thị trường tốt. Thế nhưng vấn đề mà các doanh nghiệp Nhựa
hiện nay đang “đau đầu” tìm lời giải là Giá nguyên vật liệu đầu vào(hạt nhựa) để
sản xuất Nhựa thành phẩm biến đổi liên tục, theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp.
Hợp đồng giao sau không chỉ là công cụ để quản trị rủi ro, giảm thiểu rủi ro
cho nhà đầu tư mà nó còn là công cụ để nhà đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận. Nếu biết
kết hợp nghiên cứu lý thuyết với môi trường thực tiễn để tìm ra điều kiện thích hợp
ứng dụng lý thuyết vào trong thực tiễn thì Thị trường Giao sau sẽ là lời giải đáp
cho những bài toán hóc búa trên.
Với mong muốn giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp kinh doanh Nhựa,
tạo ra môi thị trường sôi động trong mua bán phái sinh của Thị trường Nhựa, thúc
đẩy đầu tư tài chính tạo lợi nhuận cho nhà đầu cơ, bằng thực tế nghiên cứu của
mình, chúng tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp “Ứng dụng giao sau phòng ngừa rủi
ro giá nguyên liệu nhựa ở Việt Nam”.
Kết cấu đề tài đi theo hướng:
Tổng quan về Hợp đồng giao sau và Thị trường giao sau
Thực trạng biến động giá cả nguyên liệu Nhựa (hạt nhựa), nguyên nhân
và giải pháp mà Ngành (Hiệp hội Nhựa Việt Nam và các doanh nghiệp)
đã đưa ra.
Mô hình đề xuất – Sàn giao sau nguyên liệu, ban đầu cho dầu thô, hạt
nhựa PP và PE.
Xuất phát từ mục đích chủ yếu của đề tài là nghiên cứu xây dựng Sàn giao
dịch giao sau ở Việt Nam để phòng ngừa rủi ro giá nguyên liệu nhựa, đề tài chỉ
trình bày những cơ sở lý luận chung, quá trình hình thành và phát triển của thị
trường giao sau và hợp đồng giao sau trên thế giới. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu
lên thực trạng thị trường nhựa ở Việt Nam với những khó khăn trong quy trình sản
xuất hạt nhựa. Qua đó, làm cơ sở cho việc đề xuất một dự án về triển khai xây dựng
Sàn giao dịch giao sau cho nguyên vật liệu ở Việt Nam, trước hết là áp dụng đối với
các sản phẩm nguyên vật liệu sản xuất nhựa và dầu thô. Sau khi thị trường ổn định
và phát triển, sẽ mở rộng ra cho các loại nguyên vật liệu khác như phôi thép, khí
đốt thiên nhiên
Bằng sự kết hợp kiến thức về công cụ phái sinh Hợp đồng giao sau với thực
tiễn biến động giá hạt nhựa ở Việt Nam để xây dựng đề tài, chúng tôi mong muốn
góp chút sức mình phát triển thị trường phái sinh cho nguyên liệu ở Việt Nam, đưa
Ngành nhựa Việt Nam vươn xa hơn, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập nền kinh
tế khu vực và thế giới.
MỤC LỤC
Danh sách bảng biểu
Lời nói đầu
Chương 1: Hợp đồng giao sau – Thị trường giao sau . 1
1.1. Cơ sở lý luận về hợp đồng giao sau 1
1.1.1. Các khái niệm . 1
1.1.1.1. Hợp đồng kỳ hạn . 1
1.1.1.2. Hợp đồng giao sau . 1
1.1.1.3. Các lợi thế về hoạt động của hợp đồng giao sau so với giao ngay và
các công cụ phái sinh khác 1
1.1.2. Phân loại hợp đồng giao sau . 2
1.1.2.1. Hợp đồng giao sau được thanh lý sau khi giao hàng 2
1.1.2.2. Hợp đồng giao sau được thanh lý trước ngày giao hàng . 2
1.1.3. Đặc điểm của hợp đồng giao sau . 2
1.1.3.1. Các điều khoản được tiêu chuẩn hóa . 2
1.1.3.2. Hợp đồng giao sau là một hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện
nghĩa vụ trong tương lai 3
1.1.3.3. Hợp đồng giao sau được lập tại sàn giao dịch qua trung gian 3
1.1.3.4. Hợp đồng giao sau phải có tiền bảo chứng . 4
1.1.3.5. Đa số các hợp đồng giao sau đều được thanh lý trước thời hạn 4
1.1.3.6. Giảm thiểu rủi ro không thanh toán . 4
1.2. Thị trường giao sau . 5
1.2.1. Cơ chế của thị trường giao sau . 5
1.2.1.1. Đặt lệnh 5
1.2.1.2. Các hình thức ký quỹ và thanh toán hằng ngày . 5
1.2.1.3. Quá trình giao nhận hàng hóa và thanh toán tiền mặt 6
1.2.2. Cấu trúc thị trường giao sau 7
1.2.3. Vai trò của thị trường giao sau 8
1.2.3.1. Vai trò trong nền kinh tế . 8
1.2.3.2. Vai trò đối với các thành phần trong nền kinh tế . 8
1.2.3.2.1. Công cụ bảo hộ 8
1.2.3.2.2. Công cụ đầu tư . 9
1.2.3.2.3. Công cụ điều chỉnh giá cả trên thị trường . 9
1.2.3.3. Vai trò quản lý Nhà nước . 10
1.2.3.4. Tạo ra lợi ích cho xã hội . 11
1.3. Thực trạng ứng dụng Hợp đồng Giao sau trên thế giới 11
1.3.1. Thực trạng Giao sau trên thế giới 11
1.3.2. Thành tựu của thị trường giao sau trên thế giới 11
1.3.2.1. Các sàn giao dịch giao sau 11
1.3.2.2. Sự phát triển của thị trường giao sau tài chính 12
1.4. Thị trường giao sau ở Việt Nam 13
Chương 2: Thị trường nguyên liệu nhựa Việt Nam 14
2.1. Tổng quan ngành nhựa ở Việt Nam . 14
2.1.1. Vị trí của ngành nhựa trong nền kinh tế . 14
2.1.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm nhựa 15
2.1.2.1. Số lượng sản phẩm xuất khẩu nhựa . 15
2.1.2.2. Thị trường xuất khẩu sản phẩm hiện nay . 16
2.1.3. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa (hạt nhựa) . 17
2.1.3.1. Nguồn nhập khẩu hạt nhựa 17
2.1.3.2. Chủng loại hạt nhựa nhập khẩu . 17
2.1.3.3. Số lượng nhập khẩu hạt nhựa 18
2.1.3.4. Giá hạt nhựa nhập khẩu vào Việt Nam 19
2.2. Quy trình sản xuất hạt nhựa . 20
2.3. Rủi ro do biến động giá nguyên vật liệu (hạt nhựa) . 21
2.4. Nguyên nhân gây nên sự bất ổn giá nguyên liệu nhựa 22
2.4.1. Do xuất phát điểm của ngành thấp hơn các nước trong khu vực và thế giới
. 22
2.4.2. Nguyên liệu nhựa được sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ và khí đốt 22
2.4.3. Nguyên nhân đầu cơ 23
2.4.4. Rào cản pháp lý . 24
2.5. Những giải pháp Hiệp hội Nhựa Việt Nam đề xuất để phòng ngừa rủi ro giá
nguyên liệu nhựa . 24
2.5.1. Về phía doanh nghiệp . 24
2.5.1.1. Tiếp cận thị trường và đối tác nước ngoài . 24
2.5.1.2. Triển khai các dự án xây dựng nhà máy sản xuất hạt nhựa . 24
2.5.1.2.1. Sớm triển khai các dự án xây dựng nhà máy sản xuất nguyên
liệu nhựa để chủ động nguồn nguyên liệu quốc gia . 25
2.5.1.2.2. Thiết lập và triển khai kế hoạch xây dựng cụ thể cho từng hạng
mục, từng nhà máy nguyên liệu 26
2.5.1.3. Lập các đầu mối lớn nhập khẩu nguyên liệu nhựa 26
2.5.2. Về phía Nhà nước . 26
2.5.2.1. Mở rộng tiêu chuẩn và chủng loại sản phẩm nhựa phế liệu cho phép
nhập khẩu 26
2.5.2.2. Cho phép loại hình Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trở thành
hội viên chính thức của Hiệp hội Nhựa Việt Nam . 27
2.5.2.3. Bãi bỏ phụ thu và giảm thuế nhập khẩu đối với một số hạt nhựa nhập
khẩu 27
2.6. Sự cần thiết của việc ứng dụng Giao sau vào thị trường Nhựa Việt Nam hiện
nay 27
2.6.1. Ưu điểm của hợp đồng giao sau . 27
2.6.2. Sự cần thiết của việc ứng dụng . 28
Chương 3: Xây dựng sàn giao sau nguyên vật liệu phòng ngừa rủi ro giá hạt
nhựa 29
3.1. Mô hình đề xuất – Sàn giao sau nguyên vật liệu MADEX 29
3.1.1. Cơ chế quản lý của Nhà nước 29
3.1.2. Sàn giao dịch . 30
3.1.2.1. Mô hình tổ chức sàn 30
3.1.2.2. Quy chế giao dịch tại sàn (điều khoản) 33
3.1.2.2.1. Quy định về thời gian làm việc của sàn . 33
3.1.2.2.2. Quy định về chủng loại hàng hoá 33
3.1.2.2.3. Quy định cách yết giá 34
3.1.2.2.4. Quy định biên độ giao động giá trong ngày . 34
3.1.2.2.5. Quy định về khối lượng mỗi hợp đồng giao dịch . 34
3.1.2.2.6. Quy định giới hạn vị thế mở hợp đồng 34
3.1.2.2.7. Quy định về khoản ký quỹ 34
3.1.2.2.8. Quy định về thanh toán và giao hàng 35
3.1.2.2.9. Quy định về hoa hồng và phí giao dịch . 37
3.1.2.2.10. Kiểm định chất lượng hàng hóa . 37
3.1.2.2.11. Quy định về thanh toán và xác định lợi nhuận . 38
3.1.2.2.12. Bồi thường 39
3.1.2.2.13. Giải quyết tranh chấp 40
3.1.2.2.14. Chuyển nhượng . 40
3.1.2.3. Quy trình giao dịch (sơ đồ) 40
3.1.2.4. Quy trình thanh toán 41
3.1.2.5. Quy trình giao nhận hàng – tiền . 42
3.1.2.6. Kết chuyển lãi lỗ trên tài khoản ký quỹ hàng ngày 43
3.2. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện Sàn giao dịch . 46
3.2.1. Thuận lợi . 46
3.2.1.1. Học hỏi kinh nghiệm từ các nước đi trước 46
3.2.1.2. Kinh nghiệm từ thị trường chứng khoán . 47
3.2.1.3. Lợi thế so với sàn giao sau nông sản 47
3.2.1.4. Thành quả từ việc làm mô giới cho sàn giao sau London . 47
3.2.2. Khó khăn . 47
3.2.2.1. Phòng ngừa rủi ro bằng sản phẩm phái sinh, thị trường hàng hoá giao
sau là khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam . 47
3.2.2.2. Khung pháp lý còn thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ và chưa phù hợp với
thông lệ quốc tế 48
3.2.2.3. Chưa xây dựng được Sàn giao sau nông sản thí điểm . 48
3.2.2.4. Đội ngũ các nhà kinh doanh rủi ro trên thị trường thứ cấp chưa thật
sự mạnh về cả chất lẫn lượng 48
3.3. Một số kiến nghị khi xây dựng sàn giao dịch giao sau ở Việt Nam . 48
3.3.1. Công tác nghiên cứu . 48
3.3.2. Về đào tạo nguồn nhân lực . 49
3.3.3. Về việc xây dựng khuôn khổ pháp lý 49
3.3.4. Tuyên truyền, quảng cáo 49
3.3.5. Về quy mô tổ chức sàn giao dịch 50
3.3.6. Sự hỗ trợ từ bên ngoài 50
Kết luận
Phụ lục 1: Định hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010
Phụ lục 2: Mô hình hợp đồng giao sau hạt nhựa mẫu trên thế giới
Phụ lục 3: Các điều khoản của hợp đồng giao sau PP mẫu trên thế giới
Phụ lục 4: Tên gọi hạt nhựa dựa theo công thức hóa học và những ứng dụng
Phụ lục 5: Tên viết tắt các loại hạt nhựa
Phụ lục 6: Điều chế hạt nhựa
Phụ lục 7: Nhựa qua các niên đại và những thành tựu
Phụ lục 8: HỢP ĐỒNG GIAO SAU NGUYÊN NHIÊN LIỆU MADEX
Tài liệu tham khả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 18