Tìm tài liệu

Ap dung mo hinh kinh te cua Harry T.Oshima vao phan tich chuyen dich co cau nganh nong nghiep.

Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

Upload bởi: biench822

Mã tài liệu: 48161

Số trang: 28

Định dạng: docx

Dung lượng file: 220 Kb

Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô

Info

Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm. Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nông nghiệp thường được nói đến như là nền kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp là một ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người. Lương thực là sản phẩm chỉ có ở ngành nông nghiệp sản xuất ra được. Con người có thể sống mà không cần sắt, thép, điện, nhưng không thể thay thiếu lương thực. Trên thực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế, nhưng không có sản phẩm nào thay thế được lương thực. Do đó, nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực.

Nông nghiệp giữa vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển và nhất là nước ta. Bởi vì ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nông. Khu vực nông nghiệp có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hóa. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được.

Phần I: Lời mở đầu

Phần II: Nội dung

Phần III.Kết luận

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • ĐỀ ÁN MễN HỌC

    PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU.

     

    Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vì dựa vào đó thì mới có nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nông nghiệp.

                  Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm. Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nông nghiệp thường được nói đến như là nền kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp là một ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người. Lương thực là sản phẩm chỉ có ở ngành nông nghiệp sản xuất ra được. Con người có thể sống mà không cần sắt, thép, điện, nhưng không thể thay thiếu lương thực. Trên thực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế, nhưng không có sản phẩm nào thay thế được lương thực. Do đó, nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực.

                  Nông nghiệp giữa vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển và nhất là nước ta. Bởi vì ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nông. Khu vực nông nghiệp có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp húa. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được.

                  Cơ cấu ngành nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn đối với quá trình phát triển của đất nước. Cơ cấu nông nghiệp góp phần tích lũy vốn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng không những đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế mà còn đối với công ăn việc làm và xúa đói giảm nghèo, đời sống đa số nông dân được cải thiện rõ rệt.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    PHẦN II: NỘI DUNG

     

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở ...

Upload: duongha_cfo

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 609
Lượt tải: 16

Sử dụng mô hình Kinh tế lượng để phân tích ...

Upload: tamca94

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 583
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt ...

Upload: phuonghoaianh

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 789
Lượt tải: 20

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch chuyển ...

Upload: hoale

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 521
Lượt tải: 16

Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở ...

Upload: nghiemvodinhduy

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 297
Lượt tải: 16

Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở ...

Upload: dinhmh

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 393
Lượt tải: 16

Vận dụng một số phưong pháp thống kê phân ...

Upload: broly_saiyan01

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 663
Lượt tải: 16

Phân tích chính sách tiền tệ ở Việt Nam ...

Upload: minhbk48

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

Phân tích tình hình thất nghiệp thực tế hiện ...

Upload: moichoidagioi

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 518
Lượt tải: 19

Phân tích tìNH hình thực tế thất nghiệp hiện ...

Upload: lua2t

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 17

Ứng dụng các chỉ tiêu chỉ số để phân tích ...

Upload: phimhang

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 558
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu lao ...

Upload: iq_chiso

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 457
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima ...

Upload: biench822

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 2839
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế vĩ mô
Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm. Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nông nghiệp thường được nói đến như là nền kinh tế docx Đăng bởi
5 stars - 48161 reviews
Thông tin tài liệu 28 trang Đăng bởi: biench822 - 26/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.