Mã tài liệu: 100087
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file: 108 Kb
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Cuộc cách mạng khoa học kinh tế nổ ra tạo đà phát triển kinh tế ngày càng hiện đại, khi đó ở nước ta trong những năm đầu của thập niên 80 vẫn là nước có nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế không phát triển- một nền kinh tế tập trung , quan liêu bao cấp.
Sự tồn vong và phát triển của dân tộc đang đặt ra nhiệm vụ vô cùng nặng nề cao cả là việc tính số và trả giá đối với những lạc hậu của sai lầm quá khứ và trợ lực hiện tại. Đó là những biểu hiện của nền kinh tế chưa đủ tái sản xuất giản đơn, thu nhập quốc dân bình quân đầu người ở mức thấp, có cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, trang thiết bị, đại bộ phận còn lạc hậu, thị trường vật tư và tiêu thụ sản phẩm ở khu vực 1 bị thu hẹp đột ngột, dân số tăng nhanh, ngân sách Nhà nước thất thu, bội chi lớn, mất cân đối nghiêm trọng.
Đứng trước một thực trạng của nền kinh tế khó khăn và nguy cấp, Đại hội Đẳng VI đã quyết định đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, đưa nước ta đứng vững và đi lên phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
Sau 15 năm chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta đã giải quyết được những tồn đọng của một nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của một cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, chuyển sang thời kỳ mới. Đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước và đạt được những thành tựu kinh tế nhất định. Để thực hiện mục tiêu đề ra từ nay đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp có cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, Đại hội Đảng IX đã khẳng định tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng nhữngã hội chủ nghĩa. Phát triển cơ cấu nhiều thành phần cần đến sự hiểu biết của những người về vấn đề này. Như vậy chúng ta mới đưa được nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN một cách đúng đắn.
Chính vì lý do đó, mà em chọn đề tài “ Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta mà Đại hội Đảng đã nêu và ích lợi của việc sử dụng nó vào việc phát triển kinh tế xã hội ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam”.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, ứng dụng và lợi ích của việc sử dụng nó vào phát triển kinh tế thành phần trong thời kỳ quá độ
Phần III: Kết thúc vấn đề
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16