Mã tài liệu: 300396
Số trang: 25
Định dạng: doc
Dung lượng file: 270 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
[FONT=Lucida Sans Unicode][FONT=Times New Roman][FONT=Times New Roman]
MỤC LỤC
Trang
I/ PHẦN MỞ ĐẦU 2
II/ PHẦN NỘI DUNG 3
1/ HẠ TẦNG CƠ SỞ PHÁP LÝ 3
1.1/ Một số vấn đề pháp lý trong thương mại điện tử 3
1.2. Khuôn khổ pháp lý cho thương mại điện tử ở việt Nam 7
2/ HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ. 10
3/ HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC. 11
4/ HẠ TẦNG THANH TOÁN TỰ ĐỘNG( THANH TOÁN điện tử ) 13
5/ BẢO MẬT, AN TOÀN. 16
6/ BẢO VỆ SỞ HỮU TRÍ TUỆ. 23
7/ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. 24
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
Vào cuối thế kỷ XX, sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã được áp dụng trước hết vào máy tính điện tử, tiếp đó sang các lĩnh vực khác (điện thoại di động, thẻ tín dụng ...). Số hoá và mạng hoá đã là tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế mới - nền kinh tế số (còn gọi là nền kinh tế tri thức, nền kinh tế dựa trên tri thức,...). Việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, Internet và các mạng viễn thông khác đã xuất hiện, đó chính là “Thương mại điện tử” (TMĐT).
thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoá, bao gồm cả sản xuất, phân phối, marketing, mua – bán, giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử.
Tuy mới xuất hiện và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thương mại song TMĐT đã mang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, chính phủ, người tiêu dùng và xã hội. thương mại điện tử đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hẹn mang lại những thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống Xã hội loài người. thương mại điện tử ngày càng được sự quan tâm của Chính phủ, Doanh nghiệp và người tiêu dùng và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong quá trình toàn cầu hoá và trong xây dựng nền kinh tế số. Thât khó mà hình dung ra Xã hội tương lai nếu không có TMĐT.
Bên cạnh đó, TMĐT cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết để khai thác các lợi ích của TMĐT như vấn đề an toàn, an ninh cho các giao dịch trên mạng, các vấn đề về bảo vệ bí mật, tính riêng tư, các vấn đề về CNTT và truyền thông, cơ sở hạ tầng kinh tế và pháp lý, các vấn đề về nhân lực, chuyển đổi mô hình kinh doanh, các vấn đề về quản lý, thay đổi tập quán, thói quen trong kinh doanh…vì vậy để có thể khai thác tối đa lợi ích của thương mại điện tử thì việc phân tích nhằm hiểu rõ các vấn đề trên là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm phát triển thương mại điện tử trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 104
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1739
⬇ Lượt tải: 53
📎 Số trang: 161
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16