Mã tài liệu: 209672
Số trang: 99
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,059 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Nhật bản đã, đang và sẽ là một đối tác ngoại thương quan trọng của Việt nam. Nhiều năm liền, Nhật bản liên tục đứng đầu trong danh sách các nước nhập khẩu từ Việt nam, vượt xa nước đứng thứ hai. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, khi mà Nhật bản có xu hướng xích lại gần Châu á, nhất là xu hướng chú trọng tới thị trường các nước ASEAN, Việt nam càng có nhiều cơ hội tiếp tục đẩy mạnh và phát huy trên thị trường truyền thống này.
Tuy nhiên việc xâm nhập vào thị trường Nhật bản là một thách thức rất lớn. Nhật bản nổi tiếng là một thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao với một mức giá hợp lý, đặc biệt hệ thống qui định pháp lý cực kỳ chặt chẽ luôn là rào cản lớn cho nhiều nhà xuất khẩu nước ngoài.
Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp Việt nam đã gặp rắc rối khi buôn bán với đối tác Nhật bản, mà nguyên nhân chính là do không nắm vững thông tin về thị trường Nhật, về các qui định liên quan dẫn đến không đáp ứng được các yêu cầu của họ. Nhiều trường hợp thất bại trước rào cản qui định, không phải do bản chất hàng hoá, mà chỉ vì nhà xuất khẩu không nắm được những thông tin cần thiết.
Hiện nay ở Việt nam, đã có một số tổ chức hỗ trợ, cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp về thị trường Nhật bản, nhưng nhìn chung chưa hiệu quả. Các thông tin chưa có hệ thống, tản mạn và không cập nhật. Tóm lại, hầu hết các doanh nghiệp vẫn trong tình trạng thiếu thông tin, và những thiếu sót do thiếu thông tin đáng tiếc vẫn xảy ra, ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động xuất khẩu. Nếu như các doanh nghiệp Việt nam muốn đẩy mạnh thâm nhập và xúc tiến bán hàng vào thị trường Nhật bản, muốn có cơ hội làm ăn lâu dài, thì buộc phải cải thiện tình trạng này.
Đề tài :
Các qui định pháp lý về hàng hoá trên thị trường Nhật bản và khả năng thâm nhập của hàng hoá Việt Nam
Trong bài khoá luận này em xin được bàn tới hoạt động xuất khẩu của hàng hoá Việt nam sang thị trường Nhật bản và những qui định pháp lý trên thị trường này. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những qui định pháp lý về hàng hoá của Nhật bản và khả năng đáp ứng của hàng hoá Việt nam. Trên cơ sở đó, khoá luận được phân bổ như sau:
Chương I: Khái quát chung về thị trường Nhật bản và tình hình xuất khẩu của Việt nam sang Nhật bản.
[*]I.Tình hình kinh tế thị trường Nhật bản.
[*]II.Thực trạng xuất khẩu hàng Việt nam sang Nhật bản.
Chương II: Các qui định pháp lý về hàng hoá trên thị trường Nhật bản và khả năng thâm nhập của hàng hoá Việt nam.
[*] I.Các qui định đối với hàng hoá nói chung.
[*] II.Các qui định pháp lý đối với hàng nhập khẩu.
[*] III.Các qui định pháp lý đối với một số mặt hàng cụ thể có nhu cầu tại thị trường Nhật bản mà Việt nam có khả năng xuất khẩu.
[*] IV.Khả năng đáp ứng của hàng hoá Việt nam trước các qui định này.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng thâm nhập của hàng hoá Việt nam trên thị trường Nhật bản.
[*] I.Giải pháp về phía chính phủ.
[*] II.Giải pháp về phía các doanh nghiệp.[URL="/downloads.php?do=file&id=1793"]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16