Mã tài liệu: 208715
Số trang: 55
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 512 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
Trung Quốc là một nước láng giềng nằm giáp phía Bắc Việt Nam, “ núi liền núi, sông liền sông”. Như một tất yếu khách quan, quan hệ ngoại giao, văn hoá, thương mại giữa hai nước từ lâu đã trở thành mối quan hệ truyền thống bền vững. Trong lịch sử, những biến động về chính trị, xã hội đã từng có những ảnh hưởng tiêu cực nhưng chưa bao giờ triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Chính vì vậy, sau một thời kỳ sóng gió, với sự nỗ lực của cả hai bên, quan hệ đã trở lại bình thường hoá vào cuối năm 1991. Từ đó cho đến nay, quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã có những bước tiến mạnh mẽ. Tuy nhiên, mối quan hệ này vẫn chưa thực sự phát phát huy và khai thác tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của ta hàng năm sang Trung Quốc vẫn còn quá nhỏ bé. Một trong những nguyên nhân sâu sa khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam chưa mở rộng được thị phần tại quốc gia rộng lớn này đó chính là thái độ thờ ơ, chưa quan tâm đúng mức đến mức độ ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh trong hoạt động xuất khẩu
Vì vậy, để góp phần giúp doanh nghiệp hiểu được bản chất cũng như đánh giá đúng đắn những tác động của văn hoá kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế, từ đó nâng cao khả năng thâm nhập của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tác giả đã chọn đề tài
“ Tìm hiểu văn hóa kinh doanh Trung Quốc và triển vọng thâm nhập của hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc ” để viết luận văn tốt nghiệp
Nội dung của Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần chính:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về văn hóa kinh doanh và văn hoá kinh doanh Trung Quốc.
Chương II: ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh Trung Quốc đến việc thâm nhập của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Chương III: Triển vọng và Giải pháp giúp thúc đẩy thành công khả năng thâm nhập của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Vì văn hoá là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, cho nên trong quá trình phân tích, trình bày chắc chắn vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những góp ý xây dựng của thầy cô và bạn đọc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1844
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16