Mã tài liệu: 139435
Số trang: 111
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Việt nam học
Với đặc điểm thuần lý, thực tiễn, công hiệu, không bạo động, không quá khích, khoan hồng và đại đồng, trên 2500 năm xuyên suốt lịch sử của nhân loại, trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, Phật giáo ngày càng phát triển gần gũi với mọi dân tộc, mọi xã hội. Sự linh động mềm dẻo không cứng nhắc của giáo lý Phật giáo hầu như rất dễ thích ứng với từng đặc điểm mang tính đặc trưng của các vùng văn hóa các dân tộc trên khắp thế giới. Phật giáo đã đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục tâm hồn mỗi con người, tạo dựng những tình cảm tốt đẹp theo suy nghĩ Chân - Thiện – Mĩ, giúp giải quyết những mâu thuẫn ngấm ngầm trong lòng mỗi con người từ đó xây dựng một xã hội an lạc hạnh phúc.
Mục tiêu duy nhất, rõ ràng và thực tiễn của Phật giáo là chấm dứt sự khổ đau, mang lại hạnh phúc cho chúng sinh ở ngay trong cuộc sống hiện tại này. Tinh thần của mục tiêu ấy cũng được thể hiện rõ trong tinh thần của Thiền Phật giáo. Bởi Phật giáo giải thích nguyên nhân của sự khổ đau là do tham ái và vô minh của con người. Phật giáo hướng con người đến con đường giải thoát sự khổ đau từ chính trong bản thân mình theo bát chính đạo: Chính kiến (hiểu biết đúng đắn); Chính tư duy (tư tưởng đúng đắn, chân chính); Chính ngữ (nói những lời chân chính, không nói dối, phù phiếm gây hại đến người khác); Chính nghiệp (hành động chân chính); Chính mệnh (sinh sống chân chính); Chính tinh tiến (Là cố gắng chân chính); Chính niệm (Liên tục quán tưởng đến 3 phương diện Thân, Khẩu, Ý); Chính định (tập trung tâm ý vào một điểm). Bản chất của tám con đường này được thể hiện trọn vẹn trong Thiền Phật giáo thông qua con đường tu học giới - định - tuệ. Khi con người ý thức được giới, tức là thực hành chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, Phật giáo đã giáo dục con người lối sống đạo đức. Tu học định, chính là thực hành chính tinh tiến, chính niệm, chính định, mục tiêu chính là an tâm, ổn định tâm tán loạn, từ đó mới khởi được trí tuệ, diệt trừ vô minh – nguyên nhân của sự khổ. Tu học Tuệ trong bát chính đạo chính là chính kiến, chính tư duy.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Phật giáo và thiền
Chương 2. Thiền phật giáo ở việt nam
Chương 3. Vai trò của thiền trong đời sống xã hội hiện đại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 3229
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 975
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 897
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1459
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 5602
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1604
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 5579
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 17