Mã tài liệu: 254630
Số trang: 23
Định dạng: doc
Dung lượng file: 127 Kb
Chuyên mục: Văn học
MỞ ĐẦU 1
[URL="file:///F:/tieu luan 10CVH1/văn học dân gian.doc#_Toc311715308"]1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trước đây, việc tìm hiểu ca dao nói chung và mảng không gian thời gian trong ca dao nói riêng chỉ tập trung chủ yếu vào việc sưu tầm ca dao và miêu tả những hình thức sinh hoạt ca hát dân gian. Các nhà Nho biên soạn ca dao với mục đích cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu lịch sử thơ ca dân gian như:
Vương Trịnh Duy (1903) soạn Thanh Hóa quan phong;
Nguyễn Văn Mại (1914) soạộc đã quan tâm Việt Nam phong sử
Các nhà tri thức Tây học, với ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tâm đến việc sưu tầm, miêu tả ca dao như:
Nguyễn Văn Ngọc (1928) với Tục ngữ phong dao có giá trị cao về mặt sưu tầm tuyển chọn.
Những năm gần đây, việc nghiên cứu ca dao đã có phần phát triển vượt bậc. Các nhà nghiên cứu đã chú ý đến nhiều lĩnh vực của ca dao như thi pháp, thể thơ, kết cấu, lời, thời gian và không gian nghệ thuật, hình ảnh biểu tượng, đặc điểm ngôn ngữ,
Nhìn chung, công trìh nghiên cứu ca dao có khá nhiều. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa quan tâm đi vào một cách có hệ thống. Chỉ mang tính khái quát, không đi sâu vào nghiên cứu chuyên biệt.
Một số công trình giá trị như: Tục ngữ ca dao dân ca của Vũ Ngọc Phan;
Kho tàng ca dao người Việt của Vũ Xuân Kính, Phan Đăng Nhật(chủ biên) và Thi pháp ca dao của Nguyễn Xuân Kính,
Cùng với nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu cũng như tài liệu thống kê của các cơ quan tổ chức là tài liệu giúp em hoàn thành bài tiểu luận về đề tài: “Không gian thời gian trong ca dao”
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khảo sát vấn đề không gian và thời gian trong ca dao, bài tiểu luận tập trung vào những vấn đề sau:
Thời gian và không gian là những mặt của hiện thực khách quan, được phản ánh trong tác phẩm tạo thành thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
Thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng.
Thời gian và không gian nghệ thuật trong ca dao có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Do đó, bài tiểu luận đi sâu vào tìm hiểu vấn đề không gian, thời gian và các phương thức, phương tiện miêu tả thời gian ca dao được rút ra từ các công trình sưu tầm và tuyển chọn ca dao của các nhà nghiên cứu văn học dân gian như: Vũ Ngọc Phan, Phan Đang Nhật, Nguyễn Xuân Kính,
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Thu nhập và xử lí tài liệu
- Phân tích và tổng hợp
- Nhận định đánh giá
5. Bố cục
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài tiểu luận còn có hai chương:
Chương I : Những vấn đề chung
Chương II: Không gian thời gian trong ca dao
NỘI DUNG . 5
Chương I: Những vấn đề chung. 5
1.1. Khái niệm ca dao. 5
1.2. Khái niệm không gian nghệ thuật trong ca dao. 5
1.3.Khái niệm thời gian nghệ thuật trong ca dao. 5
1.3. Mối quan hệ giữa không gian và thời gian trong ca dao. 6
Chương II: Không gian và thời gian trong ca dao. 8
2.1. Vấn đề nghiên cứu không gian nghệ thuật trong ca dao. 8
2.1.1. Không gian vật lí. 8
2.1.2. Không gian xã hội. 11
2.2. Vấn đề nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong ca dao. 14
2.2.1. Thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng 14
2.2.2. Các công thức miêu tả thời gian. 18
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 242
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1146
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem