Tìm tài liệu

Vai net ve nghe thuat cua xu huong co su tan bien trong truyen ngan Viet Nam sau

Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau

Upload bởi: ninhvietdoan

Mã tài liệu: 128816

Số trang: 24

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Văn học

Info

1.1. Văn học Việt Nam sau 1975, ở mảng văn xuôi, xuất hiện khá nhiều những tác phẩm mang hơi hướng của những truyện dân gian, truyện lịch sử và truyền thuyết hiện đại… Tuy nhiên, đó không phải là sự kể lại hoặc diễn dịch những câu chuyện cổ mà đằng sau lớp sương mù huyền ảo ấy, ta vẫn cảm nhận thấy“màu sắc và tâm trạng của một thực tế hiện nay”[9,178]. ”… Chúng tôi tạm gọi chúng bằng cái tên chung là “cố sự tân biên”(truyện cũ viết lại) để khu biệt và thống nhất loại truyện ngắn viết theo phong cách này.

1.2. Sự xuất hiện của loại truyện ngắn "cố sự tân biên" quả thực là hiện tượng đáng chú ý. Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào, qua việc theo dõi truyện ngắn cuối những năm 80 đã nhận ra sự phát triển của truyện “giả cổ tích”, “giả lịch sử” là một trong hai “vệt sáng lan tỏa của bức tranh toàn cảnh”. Điều này gợi ý cho chúng tôi hướng đi về việc xem xét truyện “cố sự tân biên” như một xu hướng của truyện ngắn Việt Nam đương đại.

1.3. Hướng đi này ngay khi mới xuất hiện đã được nhiều cây bút hưởng ứng cũng như sự đón nhận nhiệt tình của độc giả. Qua thời gian, giá trị của tác phẩm và tài năng của tác giả đã được khẳng định. Đã đến lúc cần một sự tìm hiểu toàn diện và sâu hơn về loại truyện này, bởi vậy, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài Xu hướng “cố sự tân biên” trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nhằm tìm hiểu những truyện ngắn "cố sự tân biên" như một hướng đi nổi bật và có ý nghĩa đổi mới của truyện ngắn Việt Nam sau 1975.

Kết cấu đề tài:

Chương I: Truyện ngắn "cố sự tân biên" trong xu thế phát triển của văn xuôi Việt Nam sau

Chương II: “Cố sự tân biên” và sự đổi mới tư duy nghệ thuật văn xuôi sau

Chương III: Vài nét về nghệ thuật của xu hướng “cố sự tân biên” trong truyện ngắn Việt Nam sau

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài

    1.1. Văn học Việt Nam sau 1975, ở mảng văn xuôi, xuất hiện khá nhiều những tác phẩm mang hơi hướng của những truyện dân gian, truyện lịch sử và truyền thuyết hiện đại… Tuy nhiên, đó không phải là sự kể lại hoặc diễn dịch những câu chuyện cổ mà đằng sau lớp sương mù huyền ảo ấy, ta vẫn cảm nhận thấy“màu sắc và tâm trạng của một thực tế hiện nay”[9,178]. ”… Chúng tôi tạm gọi chúng bằng cái tên chung là “cố sự tân biờn”(truyện cũ viết lại) để khu biệt và thống nhất loại truyện ngắn viết theo phong cách này.

    1.2. Sự xuất hiện của loại truyện ngắn " cố sự tân biên" quả thực là hiện tượng đáng chú ý. Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào, qua việc theo dõi truyện ngắn cuối những năm 80 đã nhận ra sự phát triển của truyện “giả cổ tớch”, “giả lịch sử” là một trong hai “vệt sáng lan tỏa của bức tranh toàn cảnh”. Điều này gợi ý cho chúng tôi hướng đi về việc xem xét truyện “cố sự tân biờn” như một xu hướng của truyện ngắn Việt Nam đương đại.

    1.3. Hướng đi này ngay khi mới xuất hiện đã được nhiều cây bút hưởng ứng cũng như sự đón nhận nhiệt tình của độc giả. Qua thời gian, giá trị của tác phẩm và tài năng của tác giả đã được khẳng định. Đã đến lúc cần một sự tìm hiểu toàn diện và sâu hơn về loại truyện này, bởi vậy, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài Xu hướng “cố sự tân biờn” trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nhằm tìm hiểu những truyện ngắn " cố sự tân biên" như một hướng đi nổi bật và có ý nghĩa đổi mới của truyện ngắn Việt Nam sau 1975.

    2. Lịch sử vấn đề

    2.1. Việc “viết lại” trong truyện ngắn

    “Viết lại” là hiện tượng không chỉ xảy ra ở riêng nước ta. Trong bàiHiện tượng truyện cũ viết lại trong văn học Trung Quốc hiện đại( Lê Thị Dương),www.phongdiep.net, tác giả đã một số đặc sắc của truyện viết lại trong văn học hiện đại Trung Quốc.

    Ngoài ra, đây cũng là hiện tượng không mới của văn học Việt Nam. Những nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đăng Na (Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007) và Lê Huy Bắc (Truyện ngắn Việt Nam cổ - trung đại (từ thượng cổ đến thế kỉ XIX) trong Truyện ngắn: lí luận tác gia và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005) đều đồng tình cho rằng ghi chép, cải biên các truyện cũ thành truyện mới là đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam nhưng chúng không góp phần vào việc đẩy mạnh sự phát triển của văn học. Phải đến thời kì hiện đại, việc viết lại mới được quan tâm một cách đúng mực.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau
  • Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân ...

Upload: huyennt

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 565
Lượt tải: 16

So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn ...

Upload: ninhhai

📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 657
Lượt tải: 18

TRUYỆN NGẮN Thạch Lam TRUYỆN NGẮN PAUXTỐPXKI ...

Upload: nmh276

📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 764
Lượt tải: 20

Không gian và thời gian nghệ thuật trong ...

Upload: greenkey118

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 4097
Lượt tải: 33

Vài nét về văn học so sánh và ứng dụng vào ...

Upload: hoabhk31

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 586
Lượt tải: 16

Quan niệm nghệ thuật mới về con người trong ...

Upload: makeno26

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 609
Lượt tải: 17

Cái nhìn nghệ thuật về người phụ nữ trong ...

Upload: chihai83

📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 17

Vài nét khát quát chung về văn học dịch và ...

Upload: win_life1901

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 578
Lượt tải: 16

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn ...

Upload: phapnguyen85

📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 1247
Lượt tải: 25

Nét đặc sắc về nghệ thuật trong Quốc âm thi ...

Upload: chuyengiakinhte2010

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 2879
Lượt tải: 30

Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong ...

Upload: hans

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 762
Lượt tải: 22

NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ TƯ TƯỞNG VÀ BÚT PHÁP ...

Upload: happytogether1010

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 652
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân ...

Upload: ninhvietdoan

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1003
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau 1.1. Văn học Việt Nam sau 1975, ở mảng văn xuôi, xuất hiện khá nhiều những tác phẩm mang hơi hướng của những truyện dân gian, truyện lịch sử và truyền thuyết hiện đại… Tuy nhiên, đó không phải là sự kể lại hoặc diễn dịch những câu chuyện cổ mà đằng docx Đăng bởi
5 stars - 128816 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: ninhvietdoan - 10/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 10/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vài nét về nghệ thuật của xu hướng cố sự tân biên trong truyện ngắn Việt Nam sau