Mã tài liệu: 130657
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Từ lâu, đối với người Phương Tây, ấn Độ là đất nước thần kì và giàu có. Chính sự giàu có đó đ• thôi thúc các nước Phương Tây sớm tìm đến xứ sở đ• có thời gian được xem là một "Phương Đông" này. ấn Độ với lịch sử lâu đời đ• được coi là cái nôi của một nền văn minh lớn và phong phú.
Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho mâu thuẫn giữa toàn dân tộc ấn Độ và thực dân Anh trở nên gay gắt. Nó đ• châm ngòi bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ là một bộ phận của cuộc đấu tranh của nhân dân, của nhân dân thế giới góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân. Vì thế, cuộc đấu tranh đó không chỉ quan trọng với lịch sử ấn Độ mà còn có ảnh hưởng rất lớn đối với tất cả các dân tộc bị áp bức, nô dịch trên thế giới.
Thực tế cho thấy, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thường diễn ra với hai con đường: Vô sản và tư sản. Nếu như ở Việt Nam, Trung Quốc giai cấp vô sản l•nh đạo cuộc đấu tranh để đi đến độc lập tự do thì ở ấn Độ lại chọn con đường do giai cấp tư sản l•nh đạo để đi đến thành công cuối cùng. Bằng sức mạnh của đông đảo quần chúng nhân dân, với đường lối "bất lao động" và "bất hợp tác" của Gandhi và sự l•nh đạo của Đảng Quốc Đại đ• buộc thực dân Anh phải từng bước trao trả độc lập cho ấn Độ.
Nghiên cứu và nhận định con đường giải phóng dân tộc của ấn Độ, chúng ta không thể không nghiên cứu tư tưởng, đường lối của M.Gandhi và sự l•nh đạo của Đảng Quốc Đại. Vì tư tưởng "bất hợp tác trong bất bạo động" của Gandhi đ• chi phối toàn bộ hoạt động của Đảng Quốc Đại, trở thành cương lĩnh đấu tranh của Đảng Quốc Đại để l•nh đạo nhân dân vươn tới mục tiêu độc lập.
Nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ấn Độ còn có ý nghĩa rất lớn với cách mạng Việt Nam. Vì sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây đ• đẩy nhân dân hai nước cùng rơi vào cảnh lầm than nô lệ phải vùng lên đấu tranh. Tuy thực dân theo hai đường lối, hai con đường khác nhau nhưng cùng chung một mục tiêu : giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ tàn khốc của thực dân phương Tây. Việc nhìn nhận con đường giải phóng dân tộc ấn Độ sẽ giúp chúng ta có một sự hiểu biết sâu sắc, có cái nhìn toàn diện, khách quan về những ưu điểm và nhược điểm của con đường giải phóng dân tộc theo xu hướng tư sản. Qua đó chúng ta có thể vận dụng một cách sáng tạo nghiên cứu so sánh với phong trào đấu tranh giành độc lập ở Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: ấn Độ và chính sách cai trị của thực dân Anh
Chương 2: Tư tưởng của Gandhi và sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại ấn Độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Anh (
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 4697
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 2872
⬇ Lượt tải: 41
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 9717
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 822
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1388
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 16