Mã tài liệu: 87631
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file: 87 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
Nhà nước và pháp luật là những nội dung rất cơ bản khi nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội và các giai đoạn phát triển trong lịch sử một quốc gia-dân tộc. Đây là những phạm trù lịch sử, nghĩa là không ra đời cùng với sự xuất hiện của loài người .Sự phát triển kinh tế, sự phân hoá xã hội và sự giao lưu kinh tế phải đến một trình độ nào đó mới đòi hỏi phải có một tổ chức chính trị quản lý toàn bộ cộng đồng hợp nhất lại là Nhà nước. Theo định nghĩa của Lênin " Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác, là sự kiến lập một trật tự, trật tự này hợp pháp hoá và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai cấp" [1;13]. Như vậy, có thể hiểu nhà nước chính là công cụ của một giai cấp duy nhất dùng để duy trì sự thống trị của mình đối với giai cấp khác, đó là "sản phẩm của một xã hội đã phân hoá giai cấp sâu sắc không thể điều hoà được ". Nhà nước ra đời tất nhiên phải xây dựng pháp luật để làm cơ sở ổn định cho sự điều hoà các mối quan hê xã hội. Luật pháp được coi là một bộ phận của thượng tầng kiến trúc xây dựng trên cơ sở hạ tầng nhất định, thể hiện hệ tư tưởng thống trị và chế định các quan hệ ứng xử trong xã hội để duy trì tồn tại xã hội
Kết cấu đề tài:
I. Vài nét về nguyên nhân hình thành khuynh hướng tập quyền trong lịch sử Việt Nam
II.các khuynh hướng tập quyền trong lịch sử Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 9716
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1087
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 5911
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1357
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 739
👁 Lượt xem: 2070
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16