Mã tài liệu: 87952
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 109 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam ở cửa biển Đà Nẵng. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam bắt đầu và tạm thời bị thất bại. Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã căn bản hoàn thành công cuộc bình định về quân sự Việt Nam và tiến hành chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Cuộc khai thác thuộc địa diễn ra trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá… làm tư tưởng của giới sĩ phu có nhiều chuyển biến và đặc biệt làm xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp mới trong x• hội là giai cấp công nhân và tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.
Hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có tác động rất lớn đến cuộc đấu tranh chống xâm lược của thực dân Pháp của nhân dân ta. Đặc biệt cũng trong thời gian này những sách báo viết về các cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc, trào lưu triết học ánh sáng của Vôn te, Rút xô, Mông texkiơ… đ• được truyền vào Việt Nam. Luồng tư tưởng mới này cùng với sự ra đời của các giai tầng mới trong x• hội đ• làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam diễn ra sôi nổi theo khuynh hướng mới là dân chủ tư sản đ• thu hút mọi lực lượng x• hội tham gia. Tinh thần "trung quân, ái quốc" mờ nhạt và thay vào đó là tinh thần "trung dân, ái quốc" tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…và sau này là giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp lại thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai. Cuộc khai thác lần này với qui mô lớn đ• làm cho x• hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc và cùng với tác động của cuộc cách mạng tháng Mười Nga mà phong trào cách mạng diễn ra sôi nổi hơn trước với đường lối khác trước. Đó là con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản. Như vậy, lúc này ở Việt Nam có hai con đường cứu nước song song tồn tại là khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Lịch sử Việt Nam lúc này đứng trước sự lựa chọn quan trọng là sẽ đi theo khuynh hướng nào cho phù hợp. Trong một tiểu luận nhỏ tôi không có tham vọng trình bày được hết cả hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX mà tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về phong trào cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản- là khuynh hướng mới đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỉ ở Việt Nam. Vậy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản hình thành và biến đổi như thế nào, vai trò của nó trong lịch sử dân tộc ra sao? lịch sử dân tộc sẽ lựa chọn khuynh hướng nào? Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đ• chọn đề tài cho tiểu luận của mình là "Sự hình thành và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc và sự biến đổi của khuynh hướng đó từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930" nhằm tìm hiểu về một khuynh hướng cưú nước trong phong trào yêu nước ở Việt Nam trong suốt những năm đầu thế kỉ XX trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Kết cấu đề tài:
I. Sự ra đời của giai cấp Tư sản, Tiểu tư sản và trào lưu dân chủ tư sản
II. Sự phát triển và Biến đổi của trào lưu dân chủ tư sản từ đầu thế kỉ XX đến trước 1930
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 9717
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 943
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 16257
⬇ Lượt tải: 93
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1282
⬇ Lượt tải: 67
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 4811
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 996
⬇ Lượt tải: 38
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 14295
⬇ Lượt tải: 24