Mã tài liệu: 129283
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Trước đây do nhiệm vụ của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, và nhiều lý do khách quan, chủ quan khác mà trong suốt một thời gian dài, lịch sử Việt Nam thiên nghiên cứu về lịch sử ngoại xâm. Mỗi khi nhắc đến lịch sử, người ta thường chỉ nghĩ đến chiến tranh, xung đột... đến tinh thần kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.
Ngày nay, trong điều kiện thống nhất đất nước, độc lập, hoà bình, phát triển, đổi mới, trong xu thế hội nhập quốc tế, lịch sử Việt Nam bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu về lịch sử ngoại xâm, còn đặc biệt quan tâm, chú trọng đến lịch sử kinh tế, chính trị, x• hội, văn hoá giáo dục. Đảng và nhà nước ta coi giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu, giáo dục là quốc sách.
Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của một quốc gia. Giáo dục đào tạo đang trở thành động lực chính của sự phát triển kinh tế, x• hội, là nhân tố quyết định vị thế của mỗi con người trong cuộc sống, của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Vì thế, bất kì quốc gia nào cũng rất coi trọng giáo dục - đào tạo.
Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục - đào tạo, Hồ Chủ Tịch đ• nhấn mạnh: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, “không có giáo dục, không có cán bộ, thì không nói gì đến kinh tế, văn hoá”.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, để xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ cộng hoà, việc cấp bách đặt ra cho dân tộc ta là phải tiêu diệt ba loại giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Bác đ• nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, trong khi một trong những hậu quả nặng nề mà thực dân Pháp để lại cho nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, là con số hơn 90% đồng bào ta mù chữ.
Từ 1945 đến nay, đất nước ta tiếp tục trải qua muôn vàn khó khăn thử thách; 9 năm kháng chiến trường kì chống Pháp (1946 – 1954), hơn 20 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống nhất nước nhà (1954 – 1975), tiến hành đổi mới đất nước, khắc phục khủng hoảng,... kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa x• hội..., song bất luận hoàn cảnh nào, Đảng, Nhà nước ta vẫn luôn chú trọng đến giáo dục - đào tạo.
Hiểu được vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của giáo dục - đào tạo, cũng như trước khoảng trống về lịch sử giáo dục - đào tạo trong nghiên cứu lịch sử dân tộc, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục ở Hà Nội thời kì 1954-1965” làm đề tài khoá luận của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Bối cảnh lịch sử của Hà Nội và những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, của thành phố Hà Nội về phát triển văn hoá giáo dục sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng
Chương II: Giáo dục Hà Nội trong những năm khôi phục và bước đầu phát triển kinh tế – văn hoá, xã hội (
Chương III: Giáo dục Hà Nội từ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 254
👁 Lượt xem: 1058
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 1170
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 1256
⬇ Lượt tải: 16