Mã tài liệu: 257593
Số trang: 49
Định dạng: doc
Dung lượng file: 317 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu.
Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường hiện nay đã đem lại cho nước ta những chuyển biến theo hướng tích cực, tổng thu nhập quốc dân tăng lên đáng kể và đời sống nhân dân ngày càng được cảI thiện do mức lương được tăng lên rõ rệt. Việt Nam đã gia nhập các khối kinh tế như ASEAN, AFTA, APEC va WTO đã tạo ra nhiều điều kiện và cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước phát triển với những thuận lợi về việc làm ăn ,hợp tác hoà nhập vào nền kinh tế thế giới . Nhà nước ta đã dùng những chính sách mở cửa để tạo điêù kiện cho các doanh nghiệp làm ăn đối tác với các doanh nghiệp nước ngoàI, thậm chí còn cả vay vốn và cho đầu tư vào thị trường trong nước và nước ngoài. Do đó đã có rất nhiều loại hình doanh nghiệp được hình thành và phát triển mạnh mẽ, cụ thể ở nước ta hiện nay theo quy chế sắp xếp của nhà nước thì có tất cả là 6 loại hình doanh nghiệp được hình thành đó là:
1. Doanh nghiệp nhà nước.
2. Doanh nghiệp tư nhân.
3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước ngoài.
4. Công ty cổ phần.
5. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH).
6. Công ty có vốn liên doanh liên kết với nước ngoài.
Đó là 6 loại hình doang nghiệp ở nước ta hiện nay. Các doanh nghiệp này đang từng bước cạnh tranh nhau để chiếm lĩnh thị trường trong nước và nước ngoài. Nó cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như cạnh tranh gay gắt đối với hàng ngoại nhập và xuất khẩu, còn có cả những hoạt động kinh tế không lành mạnh và bất hợp pháp, pháp luật của chủ thể kinh tế. Do đó tạo bối cảnh sức ép lớn đối với nhiều doanh nghiệp. Mốt số doanh nghiệp đã không thích ứng kịp với cơ chế thị trường nên kinh doanh bị thua lỗ và đứng bên bờ vực phá sản. Bên cạnh đó có nhiều doanh nghiệp đã làm ăn có lợi nhuận và thu nhập rất cao đứng vững trên thị trường và có vị thế ổn định. Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động sáng tạo, phải linh hoạt và tự chủ về mọi mặt của công ty, như tự chủ về mặt tài chính, quản lý nhân sự, nguồn nhân lực, chính sách phân phối sản phẩm, để đảm bảo kinh doanh có hiệu qủa. Như vậy một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đúng mức đó là vấn đề tài chính và nhân lực quản trị tài chính với quản trị nhân sự.
Nếu nói đến tài chính là hơi thở, là sức sống của bất kỳ doanh nghiệp nào thì nguồn nhân lực sẽ là dây thần kinh nhằm lưu thông thực hiện mọi hoạt động của sức sống đó. Một doanh nghiệp muốn phát triển và kinh doanh có hiệu quả thì phải có tiềm lực mạnh trên nhiều lĩnh vực. Doanh nghiệp đó phải am hiểu nhạy bén với thị trường, phải biết điều động phối hợp nhịp nhàng sao cho có năng suất, hiệu quả cao nhất, phải làm sao động viên tận dụng tối đa trí và lực của cán bộ công nhân viên để họ phát huy hết tinh thần sáng tạo và sức lao động cho sự thịnh vượng chung của doanh nghiệp. Và một điều không thể được đặc biệt quan trọng nhất là tiềm lực nhân lực và trình độ quản trị nhân lực.
Vấn đề tài chính, marketing là những vấn đề nhức nhối nhất hiện nay thì vấn đề nhân lực và quản trị nhân lực cũng hết sức quan trọng trong doanh nghiệp. Quản trị nhân sự và nhân lực là một đề tài hấp dẫn thu hút sự quan tâm của nhiều người nhưng nó không hoàn toàn đơn giản chút nào cả, muốn sử dụng tốt nguồn nhân lực có hiệu quả cao nhất thì đòi hỏi người quản lý phải có trình độ và suy nghĩ sâu sa, nhức óc và phải biết vận dụng tốt các phương pháp quản lý trên thực tế và điều kiện hiện tại. Nhận thức được vấn đề này và vị trí với tầm quan trọng của nguồn nhân lực, qua thời gian thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn máy nông nghiệp Việt Trung, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Về thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) máy nông nghiệp Việt Trung làm đề tài báo cáo tốt nghiệp.
Kết cấu của đề tài ngoài phần lời nói đầu và kết luận đề tài bao gồm:
Chương I: Lý luận chung về công tác quản lý nhân sự trong công ty.
Chương II: Thực trạng quản lý nhân sự của công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung.
Chương III: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa công tác quản lý nhân sự tại công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung.
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về công tác quản lý nhân sự trong công ty.
I) Các khái niệm về quản lý nhân sự
II) Các quan điểm và vai trò, nội dung của quản ký nhân sự.
1) Quan điểm về quản lý nhân sự
2) Vai trò công tác quản lý nhân sự
3) Nội dung của quản trị nhân sự
4) Tầm quan trọng của quản lý nhân sự
5) Nguyên tắc cơ bản của quản lý nhân sự
III) Vai trò của công tác của quản lý nhân sự trong sản xuất kinh doanh của công ty.
IV) Một số yếu tố liên quan đến mối quan hệ giữa tổ chức và người lao động.
1) Vấn đề của tổ chức
2) Vấn đề liên quan đến người lao động
3) Các chính sách và chế độ liên quan tới lao động
Chương III) Thực trạng công tác quản lý nhân sự của công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung.
I)Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1) Khái quát về quá trình lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2) Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Việt Trung
3) Bộ máy tổ chức của công ty
4) Cơ sở vật chất của công ty
5) Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
II) Thực trạng công tác quản lý nhân sự của công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung.
1) Cơ cấu lao động trong công ty
a. Độ tuổi lao động và trình độ bậc thợ của công ty
b. Cơ cấu trình độ học vấn của công ty
c. Cơ cấu giới tính của công nhân lao động trong công ty
d. Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp trong công ty
2) Tình hình sử dụng lao đôm\ngj của công ty
a) Bố trí làm việc
b) Quản lý thời gian làm việc
c) Điều kiện làm việc
d) Các hình thức khen thưởng, kỷ luật
3) Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhân sự trong công ty
a. Đội ngũ công nhân lao động
b. Chi phí tiền lương trả cho người lao dộng trong công ty
c. Môi trường bên ngoài
4) Những kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục của công ty
a. Những kết quả đạt được
b. Những tồn tại cần khắc phục
5) Nhận xét xhung
Chương IV: Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nhân sự trong công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung.
I) Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty.
a) Công tác sản xuất
b) Đối với công tác kinh doanh và marketing
c)Công tác đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
II) Giải pháp nhắm nâng cao công tác quản lý nhân sự của công ty.
1) Cơ cấu tổ chức của công ty
2) Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực
3) Cần phải đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và các phương tiện quản lý nhân sự , tăng cường giám sát, kiểm tra, khen thưởng kỷ luật của công t
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16