Mã tài liệu: 228019
Số trang: 11
Định dạng: docx
Dung lượng file: 58 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Khái niệm quản lýđã có từ thời thượng cổ, từ khi con người biết sống quây quần thành bộ lạc, phương thực quản lý phức tạp và tinh tế dần theođà tiến hoá và tổ chức của xã hội. Quản lý liên quan mật thiết đến sinh hoạt của xã hội, đến nếp suy nếp nghĩ của từng thành viên trong từng tổ chức. Do đó phương thức quản lý phải phù hợp với tư tưởng, văn hoá, tập tục của xã hội, phù hợp với ngành nghề, mục tiêu, hướng phát triển của tổ chức và trình độ chung của các thành viên. Tổ chức thì có thiên hình vạn trạng nên hình thức quản lý cũng đa dạng như thế.
Ngày nay, khoa học quản lýđã không ngừng được bổ xung, nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội. Là một ngành khoa học luôn sáng tạo được vận dụng ăn nhịp với từng quốc gia. Đối với Việt Nam nền kinh tếđang ở trong quá trình chuyển đồi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa. Do xuất phát chậm, chúng ta cần kế thừa có chọn lọc các thành tựu về quản lý mà loài người đãđạt được, đồng thời tự mình tổng kết, rút kinh nghiệm, sáng tạo phương thức quản lý phù hợp. Tuy nhiên lý thuyết quản lý kinh doanh xuất hiện với nhiều trường phái, nhiều thuyết khác nhau với cảưu điểm và nhược điểm.Đó là thành tựu riêng của mỗi quốc gia.
Qua quá trình học tập trên lớp, với sự tận tình giảng dạy của thầy cô em đã mạnh dạn chọn đề tài "So sánh ưu điểm của các mô hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản, qua đó xây dựng mô hình quản lý cho Việt Nam hiện nay".
MỤCLỤC
LỜINÓIĐẦU 1
NỘIDUNG 2
I. Mô tả về hai mô hình Phương Tây và Nhật Bản 2
1. Đặc điểm của hai mô hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản: 2
2. Văn hoá - tiền đề tạo nên 2 mô hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản 3
II. Vai trò của hai mô hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản 4
1. Vai trò của mô hình quản lý Phương Tây 4
2. Vai trò của mô hình quản lý Nhật Bản 4
3. Sự thành công trong thực tiễn của cả hai mô hình này 5
III. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của hai mô hình Phương Tây và Nhật Bản 5
1. Mô hình quản lý Phương Tây 5
2. Mô hình quản lý Nhật Bản: 6
3. So sánh hai mô hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản 7
IV. Xây dựng mô hình quản lý cho Việt Nam 8
KẾTLUẬN 11
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 83
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 845
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17