Mã tài liệu: 292494
Số trang: 8
Định dạng: zip
Dung lượng file: 51 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu 1
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi quốc gia đều có xu thế hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới, điều này cũng đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới. Bên cạnh những thời cơ như thị trường được mở rộng các doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức về sự tranh giành thị trường, tranh giành sự ảnh hưởng của các cường quốc kinh tế như Mỹ, Nhật, ... đã làm cho cuộc sống cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt trên quy mô toàn cầu.
Trong cuộc cạnh tranh đó, các doanh nghiệp Việt Nam nhận thấy rằng, chất lượng sản phẩm cao, giá trị hạ , tốc độ và dịch vụ phục vụ thuận tiện là những nhân tố quyết định sự thành công của một doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thị trường và duy trì ảnh hưởng trên phạm vi quốc tế.
Trong những nhân tố đó, quan trọng nhất là những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy trên thế giới ngày nay vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm không phải chỉ được đặt ra ở cấp độ Công ty mà còn là mối quan tâm của từng quốc gia nói riêng và của quốc tế nói chung. Chất lượng đang và đã trở thành một trong những mục tiêu có tầm chất lượng quan trọng trong các kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế của nhiều nước. Đây chính là những mối quan tâm, suy nghĩ trong hàng rào thuế quan, không còn sự ưu ái của Nhà nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước và nhất là trước sự phát triển nhanh chóng của khoa khọc kỹ thuật và quan hệ thương mại quốc tế.
Vậy để giải quyết vấn đề này câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là sản phẩm như thế nào thì được coi là có chất lượng vì ở mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đều có một tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng khác nhau. Vậy để các quốc gia có thể giao lưu, hoà nhập được với nhau thì sản phẩm phải đảm bảo những quy cách phẩm chất về chất lượng chung, mà để có một hệ thống đánh giá chất lượng chung thì phải có một tổ chức có đủ thẩm quyền và đủ tin cậy trên phạm vi quốc tế đứng ra đánh giá và thẩm định. Căn cứ vào những nhu cầu trên của thị trường thế giới, một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá đã ra đời gọi tắt là ISO 9000 (International Organiration for Standardization), và ISO 9000 là một hệ thống tổ chức quốc tế về sản phẩm. Đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam khỏi luống cuống trong việc đặt ra tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm của mình.
I. Khái niệm ISO 9000. 3
1. sự ra đời và phát triển tiêu chuẩn ISO 9000. 3
2. Cơ sở lý luận của ISO 9000. 6
II. Tình hình áp dụng mô hình quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam. 8
1. Về phương diện quản lý kinh tế vĩ mô. 8
2. Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh. 9
3. Thông tin. 9
Kết luận 10
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 203
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17