Mã tài liệu: 246785
Số trang: 90
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 773 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Mở đầu 7
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ công nhân kỹ thuật . 10
1.1 Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 10
1.1.1 Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 10
1.1.2 Khái niệm về đào tạo và phát triển đội ngũ CNKT 12
1.2 Vai trò, vị trí của đội ngũ CNKT trong nền kinh tế quốc dân 13
1.2.1 Phát triển đội ngũ CNKT là yêu cầu đảm bảo thành công trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước . 13
1.2.2 Phát triển đội ngũ CNKT góp phần làm cho lực lượng lao động xã
hội ít bị tổn thương khi cơ cấu lại nền kinh tế. . 15
1.2.3 Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật là cơ sở để nâng cao chất
lượng giai cấp công nhân, đảm bảo giữ vững định hướng XHCN. 16
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng và kinh nghiệm về phát triển đội ngũ CNKT
phục vụ CNH, HĐH đất nước . 17
1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CNKT phục vụ
CNH, HĐH đất nước . 17
1.3.1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến sự phát triển đội ngũ
CNKT . 17
1.3.1.2 Cơ sở vật chất – thiết bị và tài chính giáo dục nghề
nghiệp . 19
1.3.1.3 Giáo viên và người học . 20
1.3.2 Những kinh nghiệm và bài học của các nước về phát triển giáo
dục dạy nghề cho CNKT. 20
1.3.2.1 Quan niệm của quốc gia về phát triển giáo dục nghề
nghiệp 20
1.3.2.2 Kinh nghiệm của các nước .22
1.3.2.3 Bài học kinh nghiệm 26
Chương 2: Thực trạng đội ngũ CNKT Thành phốá Hồ Chí Minh . 29
2.1 Giới thiệu về đội ngũ CNKT trên địa bàn Thành phố 29
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của đội ngũ CNKT
Tp.HCM .32
2.2.1 Các điều kiện về kinh tế - xã hội 32
2.2.2 Các chính sách .33
2.2.3 Phân tích thực trạng hệ thống đào tạo CNKT Tp.HCM. 35
2.2.3.1 Về cơ sở dạy nghề 35
2.2.3.2 Về giáo viên dạy nghề. 39
2.2.3.3 Về chương trình đào tạo nghề 40
2.2.3.4 Về tình hình tuyển sinh. .42
2.2.3.5 Tình hình tự đào tạo và nâng bậc thợ tại các doanh nghiệp 44
2.2.4 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CNKT tại Tp.HCM .46
Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT Thành phốá Hồ Chí Minh đến năm 2010 56
3.1 Dự báo về nhu cầu CNKT của Thành phốá Hồ Chí Minh đến năm
2010 .56
3.1.1 Dự báo về qui mô .57
3.1.2 Dự báo về cơ cấu ngành nghề đào tạo .59
3.1.3 Dự báo về chất lượng đào tạo 61
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT thành phốá Hồ Chí Minh 62
3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức của xã hội về học nghề và dạy
nghề .62
3.2.2 Giải pháp qui hoạch phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo .64
3.2.3 Giải pháp thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo trong
giáo dục nghề nghiệp. 64
3.2.4 Giải pháp tăng cường thực hiện đa dạng hoá hình thức đào tạo
nghề .65
3.2.5 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cả về số lượng lẫn chất
lượng .67
3.2.6 Giải pháp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn cho phát
triển đào tạo nghề .68
3.2.7 Giải pháp đa dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục đào tạo .69
3.2.8 Giải pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật .71
3.2.9 Giải pháp thực hiện chính sách khuyến khích hoạt động dạy
nghề .72
3.2.10 Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin về thị trường lao
động cho đào tạo nghề 74
3.3 Các kiến nghị 75
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo . 80
Phụ lục 82
MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài
Tổng kết thực tiễn 15 năm đổi mới, nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) một lần nữa khẳng định “Con người và nguồn
nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Phát triển nguồn nhân lực là quá trình biến đổi về số
lượng và chất lượng cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế – xã hội. Việc phát triển nguồn nhân lực mang lại hiệu quả rất lớn và
theo đánh giá của một số chuyên gia thì không có việc đầu tư nào mang lại
nguồn thu lợi lớn như đầu tư vào giáo dục. Chính vì vậy, Nhà nước ta hiện nay
đang chú trọng phát triển giáo dục đào tạo, đây là quốc sách hàng đầu trong quá
trình CNH, HĐH đất nước.
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) được coi là một Thành phố năng
động trong việc phát triển kinh tế – thương mại của cả nước, và là trọng điểm
phát triển công nghiệp trong khu vực kinh tế phía Nam; là một trong những nơi
tập trung các doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất kể cả đầu tư trong nước và đầu tư
ngoài nước. Vì vậy nguồn nhân lực là yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển kinh tế của Thành phố.
Thời gian vừa qua, Thành phố đã triển khai chương trình phát triển
nguồn nhân lực. Đây là một trong 12 chương trình, công trình trọng điểm do Đại
hội Đảng bộ Tp.HCM lần VII đề ra và tập trung vào 7 lĩnh vực: phát triển giáo
dục phổ thông, phát triển hệ thống dạy nghề và đào tạo công nhân kỹ thuật
(CNKT); phát triển giáo dục đại học và sau đại học; đào tạo 300 thạc sĩ, tiến sĩ
trẻ; đảm bảo nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị; phát hiện, bồi dưỡng và đào
tạo vận động viên tài năng; phát triển đào tạo, bồi dưỡng tài năng văn hoá nghệ
thuật.
Mặc dù chương trình phát triển nguồn nhân lực của Thành phố được
triển khai khá rộng và đạt được những kết quả nhất định nhưng trong việc phát
triển đội ngũ CNKT còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu của CNH,
HĐH trên địa bàn. Bên cạnh đó chương trình phát triển nguồn nhân lực chưa
quan tâm đúng mức đến việc đào tạo CNKT mới, chưa đặt trọng tâm vào công
tác đào tạo lại, đào tạo nâng cao đội ngũ lao động hiện nay. Kết quả là sự thiết
hụt có khuynh hướng trầm trọng hơn khi kinh tế Thành phố đang trong thời kỳ
tăng trưởng cao như hiện nay.
Vì các lý do trên tôi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ công nhân kỹ
thuật Tp. HCM đến năm 2010” để làm luận văn tốt nghiệp.
2/ Mục đích nguyên cứu
Như phần lý do chọn đề tài đã đề cập, mục đích cơ bản của luận văn này
là góp phần làm rõ hơn sự cần thiết phải tập trung phát triển đội ngũ CNKT và từ
đó rút ra những giải pháp hợp lý để đề xuất góp phần hoàn thiện chính sách phát
triển đội ngũ CNKT nói riêng và phát triển nguồn nhân lực nói chung. Đây là
nhiệm vụ rất cấp thiết hiện nay để góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế trong tiến trình CNH, HĐH của Tp.HCM.
3/ Phạm vi nguyên cứu:
Không gian nguyên cứu là địa bàn Tp. HCM, thời gian nguyên cứu đến
năm 2010.
Đề tài tập trung phân tích thực trạng đội ngũ CNKT ở Tp. HCM và tìm ra
một số giải pháp để phát triển đội ngũ CNKT.
4/ Phương pháp nguyên cứu:
Để thực hiện đề tài, tác giả thu thập số liệu thứ cấp ở các đơn vị Sở LĐ –
TB & XH, Sở Khoa học Công nghệ, Viện kinh tế Tp. HCM, các đơn vị có liên
quan, trên sách, báo chí, tạp chí và internet.
Phương pháp xử lý số liệu: đối với các dữ liệu thu được, tác giả áp dụng
các biện pháp xử lý sau: so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê.
5/ Bố cục của luận văn:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và đội
ngũ CNKT
Chương 2: Thực trạng đội ngũ CNKT Tp.HCM
Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM đến năm
2010
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghịêp tác giả đã nguyên cứu,
tham khảo và sử dụng nhiều tài liệu của các công trình nguyên cứu, hội thảo
khoa học có liên quan đến nguồn nhân lực và đội ngũ CNKT để tăng cường tính
thực tiễn của đề tài nguyên cứu đóng góp vào chủ trương phát triển kinh tế, xã
hội của Thành phố.
Mọi thắc mắc xin liên hệ yahoo : Tuvanluanvan
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 998
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 901
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16