Mã tài liệu: 221519
Số trang: 68
Định dạng: doc
Dung lượng file: 832 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
78 trang
Mục lục
Lời mở Đầu 1
Chương I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 4
I. Lý thuyết chung về kế hoạch phát triển ngành 4
1. Khái niệm 4
2. Nội dung của kế hoạch phát triển ngành 4
21 Đánh giá thực trạng của ngành 4
22 Đánh giá các yếu tố tác động 4
23 Luận chứng kế hoạch 5
24 Xây dựng các giải pháp 5
II. Sự cần thiết phải phát triển đội tàu vận tải biển và vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 5
1. Sự cần thiết phải phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 5
2. Vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 8
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển đội tàu 9
31. Các nhân tố khách quan 9
32. Các nhân tố chủ quan 10
III. Kinh nghiệm của các nước về phát triển đội tàu vận tải biển 10
1. Tình hình và xu thế phát triển đội tàu vận tải biển của các nước 10
11. Container hoá là xu thế nổi bật nhất 10
12. Tăng kích thước các tàu container, sử dụng các tàu có tính kinh tế ở các tuyến vận tải chủ yếu, đặc biệt là các tàu container cỡ lớn 11
13. Xuất hiện các công ty vận tải khổng lồ bằng việc liên doanh, liên kết toàn cầu 12
14. Liên kết các phương thức vận tải- vận tải đa phương thức 12
2. Kinh nghiệm của các nước về phát triển đội tàu biển 13
21. Về chính sách phát triển đội tàu biển 13
21. Các biện pháp tài chính ở một số nước 15
Chương II. Thực trạng phát triển của đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 1991-2002 17
I. Tổng quan về tình hình phát triển vận tải biển Việt Nam 17
1. Về tuyến và khối lượng vận tải biển 17
11. Về tuyến vận chuyển 17
12. Về khối lượng vận chuyển 18
2. Về hệ thống cảng biển và khối lượng hàng qua cảng 20
21. Về hệ thống cảng biển 20
22. Khối lượng hàng qua cảng 23
II. Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 1991 - 200227
1. Khái quát chung về đội tàu vận tải biển Việt Nam 27
2. Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu trong thời gian qua 29
3. Đánh giá năng lực vận tải của đội tàu biển Việt Nam 34
31. Về số lượng và trọng tải tàu 34
32. về cơ cấu 35
33. Về chất lượng 37
34. Về nguồn nhân lực 38
4. Đánh giá những nguyên nhân 40
Chương III. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 42
I. Dự báo nhu cầu vận tải biển 42
1. Những căn cứ để dự báo nhu cầu vận tải 42
11. Hiện trạng kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 1991- 2001 42
12. Định hướng phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2020 43
13. Định hướng phát triển xuất nhập khẩu 44
2. Phương pháp và kết quả dự báo nhu cầu vận tải đường biển 51
3. Phân tích kết quả dự báo 54
II. Kế hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 56
1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 56
2. Kế hoạch phát triển đội tàu biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 58
21. Định hướng phát triển loại tàu cỡ tàu hợp lý cho đến năm 2020 58
22. Định hướng phát triển loại tàu, cỡ tàu hợp lý cho đến năm 2020 62
23. Xác định năng suất phương tiện vận tải 64
III. Một số giải pháp và chính sách chủ yếu nhằm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra 74
Kết luận 77
Lời mở Đầu
Thực tập tốt nghiệp là điều kiện thuận lợi giúp bản thân em, là một sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dan-chuyen^ ngành Kinh tế Phát triển, vận dụng kiến thức lý luận đã được trang bị ở trường đại học vào thực tế. Thông qua việc phân tích, lý giải và giải quyết những vấn đề thực tiễn được tiếp xúc trong quá trình thực tập, bản thân em đã phần nào củng cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị, đồng thời đã bắt đầu làm quen với công tác nghiệp vụ thuộc chuyên ngành Kinh tế Phát triển.
Sau một thời gian thực tập tại Vụ cơ sở hạ tầng thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bản thân em đã rút ra cho mình nhiều điều bổ ích. Đồng thời được sự hướng dẫn nhiệt tình của PGSTS. Phạm Văn Vận, thầy giạọThS' Vũ Cương, Đc/ Nguyễn Việt Hồng – Chuyên viên Vụ Cơ sở hạ tầng- Bộ kế hoạch & đầu tư đã giúp em lựa chon đề tài: “Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010”. Với lý do như sau: Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, hoạt động giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia vì thế mà trở nên sôi động và ngày càng gia tăng. Nhu cầu vận tải biển cũng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, bởi đây là hình thức vận tải có nhiều thế mạnh, nó đảm nhận khối lượng hàng hoá rất lớn, cự ly xa với chi phí rất vừa phải. Vì thế, càng ngày hoạt động của đội tàu vận tải biển càng trở nên có ý nghĩa và đóng vai trò hết sức quan trọng. Đề tài này được thực hiện sẽ giải quyết vấn đề vận tải đường biển của nước ta trong thời gian tới, tạo điều kiện phát triển ngành đóng tàu, ngành vận tải biển, đồng thời tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải đường biển nếu được thực hiện tốt sẽ đảm bảo yêu cầu lưu thông hàng hoá trong nước và hàng hoá xuất nhập khẩu. Phát triển đội tàu vận tải biển là hình thức xuất khẩu trực tiếp vận tải, thu ngoại tệ mạnh góp phần tăng khả năng thanh khoản cho nền kinh tế. Mặt khác việc quy hoạch đội tàu biển tạo cơ sở để khai thác điều kiện và tiềm năng hàng hải dồi dào, phong phú của nước ta. Nâng cao vai trò cũng như vị trí của ngành hàng hải trong sự phát triển chung của các ngành kinh tế cũng như trong sự phát triển chung của ngành hàng hải của các nước trong khu vực và thế giới. Đồng thời nó cũng góp phần thúc đẩy phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, miền, theo ngành.
Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp bảo vệ an ninh cho tổ quốc cả trên phương diện kinh tế lẫn chính trị. Khi chúng ta có một đội tàu biển hùng mạnh điều đó cũng có nghĩa là nền kinh tế nước ta đang phát triển theo chiều hướng tích cực, vị thế chính trị của đất nước trong con mắt nước ngoài vì thế mà cũng được nâng lên. Trong tình trạng phát triển phân tán, manh mún của đội tàu biển như hiện nay, việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 là cơ sở để triển khai các định hướng của Đảng và Nhà nước, góp phần bổ sung, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với đội tàu vận tải biển cả nước nói riêng và đối với hoạt động vận tải của ngành Hàng hải nói chung.
Đề tài này được chia làm 3 Chương với nội dung như sau:
- Chương I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam
- Chương II. Thực trạng phát triển của đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 1991-2002
- Chương III. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do khả năng còn hạn chế nên em tin chắc rằng đề tài không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong được thầy giáo hướng dẫn, cán bộ hướng dẫn chỉ bảo thêm để em có cơ hội tiến bộ hơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16