Mã tài liệu: 298039
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 75 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A. Phần mở đầu
Xu thế hiện nay người ta đang dần đồng nhất giữa thương hiệu và nhãn hiệu cho hai cái là một. Trên thế giới những khái niệm về thương hiệu hay nhãn hiệu được người dân nhận biết từ rất lâu còn ở Việt Nam những khái niệm này còn rất mới mẻ chỉ được biết đến khi nền kinh tế thị trường phát triển. Do vậy sự phân biệt giữa hai khái niệm này còn rất mờ nhạt. Cần phải phân biệt chúng để tìm ra sự khác biệt để gạt bỏ những quan niệm sai lầm, việc phân biệt này là rất quan trọng đối với cả xã hội, với các nhà sản xuất, với người tiêu dùng. Muốn biết được sự khác biệt giữa chúng ta đi sâu vào tìm hiểu kỹ giữa hai vấn đề đó là thương hiệu và nhãn hiệu.
Chính vì thế mà đề tài tôi lựa chọn đó là: "Phân biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu".
Đề tài này được trình bày gồm 4 phần:
I. Tìm hiểu về thương hiệu
II. Tìm hiểu về nhãn hiệu
III. Mối liên hệ giữa thương hiệu và nhãn hiệu
IV. Liên hệ thực tế một số thương hiệu ở Việt Nam
C. Phần Kết luận
Qua tìm hiểu những thông tin trên phần nào ta đã thấy sự khác biệt giữa hai phạm trù thương hiệu và nhãn hiệu. Điều đó sẽ giúp cho các nhà sản xuất thấy được các nhà sản xuất thấy được sự cần thiết để có những đường lối riêng cho sự phát triển thương hiệu và nhãn hiệu. Thương hiệu và nhãn hiệu đều là tài sản vô giá của Công ty nên chúng cần được phát triển và song song tồn tại. Việc xây dựng thương hiệu mạnh góp phần thúc đẩy các Công ty phải có nhiều nhãn hiệu mạnh để đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dùng và một khi nhiều nhãn hiệu ra đời thoả mãn được người tiêu dùng thì càng khẳng định vị thế thương hiệu.
Với người tiêu dùng việc phân biệt giữa hai khái niệm này góp phần giúp họ trở thành người tiêu dùng thông thái. Họ sẽ tin tưởng mua nhiều sản phẩm mang thương hiệu nhãn hiệu.
Ngày nay thương hiệu và nhãn hiệu được cả hai phía nhà sản xuất và người tiêu dùng rất quan tâm tìm hiểu vì đó là tài sản của công ty và thể hiện phong cách tiêu dùng.
Ở Việt Nam từ khi nền kinh tế thị trường phát triển đã có nhiều thương hiệu nổi tiếng như cà phê Trung Nguyên, phở 24, Vinamilk… cạnh tranh được trên thế giới được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng và ngày càng khẳng định được chỗ đứng của mình.
Tài liệu tham khảo
1. Quản trị tài sản thương hiệu của tác giả Dương Hữu Hạnh
2. Giáo trình Marketing căn bản trường Đại học kinh tế quốc dân
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1020
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 1364
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem