Mã tài liệu: 240993
Số trang: 117
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 5,336 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
TÓM TẮT
Nghiên cứu này có 2 mục tiêu cơ bản là: (1) Xác định các yếu tố tác động đến ý định sử dụng của người sử dụng MHĐTQM, (2) Đưa ra những kiến nghị, đề xuất cho các nhà cung cấp các dịch vụ MHĐTQM trong việc thiết kế các tính năng, dịch vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng. Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính xác định được 6 yếu tố các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ MHĐTQM gồm: (1) Mong đợi về giá, (2) Cảm nhận sự tiện lợi,(3) Cảm nhận tính dễ sử dụng (4) Cảm nhận sự thích thú, (5) Ảnh hưởng xã hội, (6) Cảm nhận sự rủi ro khi sử dụng. Ngoài ra mô hình cũng sẽ được xem xét sự ảnh hưởng đến ý định sử dụng của 3 biến nhân khẩu là: giới tính, thu nhập, tuổi tác.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS 16.0 với số lượng mẫu là 467.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khảo sát, các giả thuyết đều được chấp nhận. Các giả thuyết về các yếu tố mong đợi về giá, nhận thức sự thuận tiện, nhận thức tính dễ sử dụng,ảnh hưởng xã hội, cảm nhận sự thích thú có tác động dương đến ý định sử dụng đều được chấp nhận. Giả thuyết nhận thức rủi ro khi sử dụng có tác động âm đến ý định sử dụng cũng được chấp nhận.
Các kết quả của nghiên cứu giúp các nhà cung cấp dịch vụ hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đến ý định sử dụng của người tiêu dùng qua mạng. Từ đó, có thể định hướng việc thiết kế và phát triển các chức năng, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dụng. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đóng góp thêm một tài liệu khoa học trong lãnh vực mua hàng qua mạng, thông qua việc xây dựng một mô hình lý thuyết giải thích các yếu tố tác động đến ý định sử dụng của người tiêu dùng trong việc mua hàng điện tử qua mạng, nó giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về thị trường Việt Nam.
PHỤ LỤC IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
IV.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI
Ahasanul Haque, Javad Sadeghzadeh, Ali Khatibi (2006). Identifying Potentiality Online Sales In Malaysia: A Study On Customer Relationships Online Shopping. Multimedia University, Malaysia,Journal of Applied Business Research, Vol. 22, No. 4.
Ajzen I., Fishbein M. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to theory and research, Addition-Wesley, Reading, MA.
Allen C. Johnston, Merrill Warkentin (2008). The online consumer trust construct: a web merchant practitioner perspective. Mississippi State University, Proceedings of the 7th Annual Conference of the Southern Association for Information Systems.
Anders Hasslinger, Selma Hodzic, Claudio Opazo (2007). Customer behaviour in Online Shopping. Kristianstad University, Master thesis.
Bauer, R. A. (1960). Consumer Behavior As Risk Taking, In D. Cox (ed.), Risk Taking and Information Handling in Consumer Behavior, Harvard University Press, pp. 23-34.
Cheung C.M.K., Lee M.K.O. (2005). Research Framework for Consumer Satisfaction with Internet Shopping. City University of Hong Kong, China. Sprouts:Working Papers on Information Systems, 5(26). http://sprouts.aisnet.org/5-26.
. Davis, D. Fred, and Arbor, Ann. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly September 1989.
. Eliasson Malin, Holkko Lafourcade Johanna, Smajovic Senida (2009). A study of women’s online purchasing behavior. Jönköping University.
Phụ luc- 25
Phụ lục
. Hairong Li, Cheng Kuo, Martha G. Russell (1999) The Impact of Perceived Channel Utilities, Shopping Orientations, and Demographics on the Consumers Online Buying Behavior. Retrieved JCMC 5 (2).
Jonna Isaksson, Stephanie Xavier (2009). Online communities – segments and buying behaviour profiles. Hogskolan I Boras, Master thesis.
Joongho Ahn, Jinsoo Park & Dongwon Lee (2000), On the explanation of factors affecting e-Commerce adoption (ECAM). Carlson School of Management, University of Minnesota.
Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001). Risk Focused e-Commerce adoption model- A cross Country Study. Carlson School of Management, University of Minnesota.
Lidia C.& Paul C. & Harold T. l (2006). Validating the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT) tool cross-culturally. University of Wales Swansea.
Lina Zhou, Liwei Dai, Dongsong Zhang (2007). Online shopping acceptance model — a critical survey of consumer factors in online shopping. Journal of Electronic Commerce Research, VOL 8, NO.1.
Mitra Karami (2006). Factors infuencing adoptions of online ticketing. Lulea University of Technology, Master thesis.
Moon J-W & Kim Y.G (2001). Extending the TAM for a World-Wide-Web context. Information and Management, Vol. 38, p. 217-230.
Morteza A. Safavi (2007). Predicting important factors of customer behaviour on Online Shopping in Iran. Lulea University of Technology, Master Thesis.
Nielsen Consultant Association (2008). Trends in Online Shopping a Global Nielsen Consumer Report. Online Shopping Takes Off. Retrieved April 14, 2008.
Oded Lowengart, Noam Tractinsky (2001). Differential effects of product category on shoppers’ selection of web-based stores: a probabilistic modeling approach. Journal of Electronic Commerce Research, VOL. 2, NO. 4.
Phụ luc- 26
Phụ lục
Saeed Monbeini (2008). The role of Loyal Consumers on Groccery E-commerce Adoption in Iran. Lulea University of Technology, Master Thesis.
Shan-Yan Huang, Ci-Rong Li, Chen-Ju Lin (2007). A literature review of online trust in business to consumer e-commerce transations, 2001-2006. Information Systems, Volume 8, No. 2.
Sherry Y. Chen, Robert D. Macredie (2005). The assessment of usability of electronic shopping: A heuristic evaluation. International Journal of Information Management 25 (2005) 516–532.
Sirkka L. Jarvenpaa, Noam Tractinsky, Lauri Saarinen Michael Vitale (1999). Consumer Trust in an Internet Store: A Cross-Cultural Validation. Retrieved JCMC 5.
Suha A. & Annie M. (2008). The Use of the UTAUT Model in the Adoption of E-government Services in Kuwait. Proceedings of the 41st Hawaii Enjoynational Conference on System Sciences.
Suha AlAwadhi, Anne Morris (2008). The Use of the UTAUT Model in the Adoption of E-government Services in Kuwait. Proceedings of the 41st Hawaii International Conference on System Sciences.
Sun Lu (2009). On Consumer Confidence in the Online Store. International Symposium on Web Information Systems and Applications (WISA’09) Nanchang, P. R. China, May 22-24, 2009, pp. 419-423.
Tero P. & Kari P. & Heikki K. & Seppo P. (2004). Consumer Acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model, Internet Research. Emerald Group Publishing Limited. ISSN 1066-2243, Volume 14-Number 3- 2004, p. 224-235.
Tzy-Wen Tang, Wen-Hai Chi (2009). The Role of Trust in Customer Online Shopping Behavior: Perspective of Technology Acceptance Model. National Dong-Hwa University, Taiwan.
Phụ luc- 27
Phụ lục
Ulhas Rao (2007). Adoption and Non-Adoption: Profiling Internet Usage among Tourists to New Zealand. Waikato Management School, The University of Waikato, Hamilton, New Zealand.
Venkatesh, V., M. Morris, G. Davis and F. Davis (2003). User acceptance of information technology: toward a unified view. MIS Quarterly, p.425-478.
Xi Zhang, Yu Tang (2006). Customer Perceived E-service Quality in Online Shopping. Lulea University of Technology, Master Thesis.
IV.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC
Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (2008). Bộ Thương Mại. Phát hành tháng 2/2009.
Hoàng Mai (2009). Tỷ lệ người Việt dùng Internet đã tăng gấp 100 lần. Báo điện tử Công an nhân dân. Phát hành ngày 25/09/2009. Đường dẫn: http://ca.cand.com.vn/vi-vn/thoisuxahoi/tintucsukien/2009/9/151977.cand.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS. NXB Thống Kê.
Lê Ngọc Đức (2008). Khảo sát một số yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng thanh toán điện tử. Luận Văn Thạc Sĩ - Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Bách Khoa TP.HCM.
Lê Nguyễn Hậu (2008). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Bài giảng môn học lớp Cao Học Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Bách khoa TP.HCM.
Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu khoa học marketing. Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
Phạm Bá Huy (2004). Khảo sát một số yếu tố tác động đến sự sẵn sàng của Thương mại điện tử, Luận Văn Thạc Sĩ QTKD, Đại Học Bách Khoa TPHCM.
Sơn Ngọc (2010). Nhộn nhịp mua bán trực tuyến. Báo Tiền Phong. Phát hành ngày 10/03/2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 24
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1043
⬇ Lượt tải: 20