Mã tài liệu: 268283
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 190 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước đã ra chủ trương đổi mới nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường, phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt được trong 20 năm qua đã chứng minh rằng chủ trương đó là hoàn toàn đúng đắn. Thu nhập quốc dân tăng đều, lạm phát giảm từ ba con số xuống còn một con số, cơ sở hạ tầng ngày một phát triển đồng bộ, mức sống của người dân ngày một nâng cao
Cơ chế thị trường đã thổi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế Việt Nam. Nếu trước đây, trong nền kinh tế không tồn tại bất kỳ một doanh nghiệp tư nhân nào, chưa nói đến doanh nghiệp cổ phần hay liên doanh thì nay, hàng nghìn doanh nghiệp tư nhân, liên doanh, cổ phần đã ra đời, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của cả nước. Cơ chế thị trường đem lại cho các doanh nghiệp vô vàn cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Để đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, mỗi doanh nghiệp phải có cái nhìn sắc bén với thời cuộc, nhanh nhạy trong đáp ứng những nhu cầu của xã hội.
Trong bối cảnh đất nước ta đang thay da đổi thịt từng ngày, ngành xây dựng xây dựng cơ bản đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Có thể nói, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này là những người trực tiếp tạo nên “bộ mặt” của đất nước. Họ phải đảm bảo sản phẩm của họ, những công trình giao thông, khu đô thị,… phải thực sự đẹp, hiện đại và vững chắc trong khi vẫn phải đối mặt với việc cạnh tranh về giá trên thị trường. Do đó, muốn có được vị thế trong môi trường cạnh tranh đầy sóng gió, doanh nghiệp phải chú trọng đến việc tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảo được chất lượng các công trình, hạng mục công trình,…Chính vì vậy, bộ phận kế toán tài chính là một phần không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp, trong đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò cốt yếu. Đó là kênh thông tin quan trọng, giúp các nhà quản lý nắm bắt được tình hình chi phí, giá thành trong từng giai đoạn phát triển, đưa ra các phân tích nhằm hoàn thiện và nâng cao vai trò quản lý chi phí, giá thành trong công tác kế toán tại mỗi doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 959
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 898
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16