Tìm tài liệu

Danh gia tong hop tai nguyen dieu kien tu nhien moi truong kinh te xa hoi nham dinh huong phat trien ben vung khu vuc bien gioi phia tay tu Thanh Hoa den Kon Tum

Info

http://i1230.photobucket.com/albums/ee492/luatinh_79/1-93.jpg

Mở đầu

Theo quan điểm phát triển bền vững và quy hoạch môi tr−ờng, Việt Nam

đang đứng tr−ớc những thử thách lớn. Một đất n−ớc nghèo, điểm xuất phát quá thấp,

lại bị hai cuộc chiến tranh tàn phá, nền kinh tế và môi tr−ờng đã đặt ra hàng loạt vấn

đề cần giải quyết. Tuy nhiên, nếu quá vội vàng trong việc áp dụng các giải pháp

chính sách đầu t−, đổi mới mà thiếu quy hoạch kinh tế - xã hội và môi tr−ờng theo

quan điểm phát triển bền vững trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học và hệ thống

thì tất yếu sẽ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Hậu quả đó là có thể có lợi kinh tế

tr−ớc mắt nh−ng sẽ có hại lâu dài, nền kinh tế sẽ suy thoái khi phát triển quá ng−ỡng

chịu đựng của môi tr−ờng.

Nhận thức của chủ nhiệm đề tài này là phải lấy quan điểm tiếp cận hệ thống

làm t− t−ởng chủ đạo để giải quyết các mối quan hệ nhân quả từ các hệ thống tự

nhiên kinh tế - xã hội cấp thấp và liên kết các hệ thống đó với nhau tạo thành một hệ

thống tổng hòa cấp cao hơn, bền vững tr−ớc mắt và càng bền vững trong quá trình

phát triển lâu dài.

Vì vậy, để có cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình phát triển bền vững của

n−ớc ta nói chung và vùng núi biên giới Việt - Lào nói riêng, Bộ Khoa học Công

nghệ đã phê duyệt đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc: “Đánh giá tổng hợp tài nguyên,

điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng, kinh tế - xã hội nhằm định h−ớng phát triển

bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum”, theo quyết

định số 1583/QĐ - BKHCNMT và giao cho Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại

học Quốc gia Hà Nội là cơ quan thực hiện, GS. TS Trần Nghi làm chủ nhiệm.

1. Mục tiêu của đề tài

− Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi tr−ờng, kinh tế -

xã hội, những mặt mạnh đúng h−ớng và những tồn tại theo quan điểm

phát triển bền vững.

− Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất mô hình quy hoạch định h−ớng

phát triển bền vững các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum lấy

hai huyện H−ớng Hóa và Kỳ Sơn làm trọng điểm.

Các mục tiêu cụ thể

− Định h−ớng khai thác hợp lý và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên và

nguồn nhân lực trong địa bàn các huyện biên giới nhằm mục tiêu xóa

đói giảm nghèo đối với các dân tộc ít ng−ời vùng sâu vùng xa.

− Từng b−ớc nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình

độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng giữa

miền xuôi và miền ng−ợc.

− Các cộng đồng ng−ời dân tộc miền núi đ−ợc đào tạo để từng b−ớc trở

thành những cộng đồng dân tộc mớ,i văn minh có năng lực làm chủ đất

rừng theo mô hình kinh tế sinh thái bền vững.

− Đề xuất các mô hình kinh tế - sinh thái và các giải phát phát triển bền

vững

− Thành lập bản đồ quy hoạch định h−ớng phát triển bền vững tỷ lệ

1/250.000 đối với toàn vùng nghiên cứu và tỷ lệ 1/50.000 đối với 2

huyện Kỳ Sơn và H−ớng Hóa.

2. Phạm vi nghiên cứu

Theo địa giới hiện nay, địa bàn nghiên cứu bao gồm 27 huyện biên giới thuộc

8 tỉnh:

Tỉnh Thanh Hóa bao gồm 5 huyện: M−ờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang

Chánh, Th−ờng Xuân.

Tỉnh Nghệ An bao gồm 6 huyện: Quế Phong, Kỳ Sơn, T−ơng D−ơng, Con

Cuông, Anh Sơn, Thanh Ch−ơng.

Tỉnh Hà Tĩnh bao gồm 3 huyện: H−ơng Sơn, Vũ Quang, H−ơng Khê.

Tỉnh Quảng Bình bao gồm 5 huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng

Ninh, Lệ Thủy.

Tỉnh Quảng Trị bao gồm 2 huyện: H−ớng Hóa, Đa Krông.

Tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm 1 huyện: A L−ới

Tỉnh Quảng Nam bao gồm 2 huyện: Hiên (Huyện Hiên đã đ−ợc tách thành

hai huyện Tây Giang và Đông Giang theo nghị định 72/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng

6 năm 2003 của chính phủ) và Nam Giang.

Tỉnh Kon Tum bao gồm 3 huyện: Đak Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy.

3. Các cơ quan phối hợp thực hiện đề tài

− Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

− Viện Kinh tế Sinh thái

− Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

− Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch

− Viện Chiến l−ợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t−

− Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

− Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

− Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

− Liên đoàn Địa chất Thủy văn và Địa chất Công trình Miền Bắc

− Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Ngoại giao

− Viện Khí t−ợng - Thủy văn, Trung tâm Khí t−ợng Thủy văn

− Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở

Tài nguyên Môi tr−ờng của các tỉnh.

− Uỷ ban Nhân dân các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum.

4. Nội dung nghiên cứu

Đây là đề tài mang tính tổng hợp cao nên nguồn tài liệu cần thiết đ−ợc thu

thập phải đầy đủ, phong phú và đa dạng, bao gồm các dạng tài nguyên và môi

tr−ờng tự nhiên đơn tính và các số liệu về kinh tế xã hội, dân c− và dân tộc. Vì vậy,

trong quá trình thu thập số liệu, tập thể tác giả đã tiến hành theo các chuyên đề và

nhóm chuyên đề sau đây:

a. Nhóm chuyên đề về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi tr−ờng, bao gồm:

− Tài nguyên đất

− Tài nguyên n−ớc

− Tài nguyên rừng

− Tài nguyên địa chất và khoáng sản, du lịch

b. Nhóm chuyên đề về kinh tế xã hội :

− Tài liệu về dân c−, dân tộc, tôn giáo, văn hóa và lịch sử

− Các số liệu về cơ cấu các ngành nghề, các hoạt động kinh tế nông

nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, đầu t− và xây dựng, th−ơng

mại, cửa khẩu, b−u điện, các dịch vụ kinh tế theo từng huyện trong 10

năm trở lại đây.

c. Các tài liệu về tài nguyên du lịch :

+ Các điểm du lịch: V−ờn Quốc gia, các di sản văn hóa thế giới (Thánh địa

Mỹ Sơn, cố đô Huế), di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng và các di tích

văn hóa lịch sử đ−ợc xếp hạng.

d. Các tài liệu về biên giới: Tọa độ mốc Quốc gia, ranh giới đ−ờng biên giới

Việt Nam - Lào.

Báo cáo tổng kết đề tài đ−ợc biên tập trên cơ sở 13 chuyên đề do các chuyên

gia đảm nhiệm. Các chuyên đề là cơ sở khoa học để tập thể tác giả bổ sung và xây

dựng thành một báo cáo tổng hợp hoàn chỉnh với nội dung gồm 364 trang phần lời,

43 hình vẽ, 11 bản đồ, 60 bảng, biểu và 177 tài liệu tham khảo đ−ợc bố cục thành 6

ch−ơng, không kể mở đầu, kết luận.

Ch−ơng 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Ch−ơng 2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên

Ch−ơng 3. Đánh giá tổng hợp kinh tế - xã hội

Ch−ơng 4. Cơ sở lý luận về phát triền bền vững

Ch−ơng 5. Định h−ớng phát triển bền vững

Ch−ơng 6. Các giải pháp nhằm phát triển bền vững

5. Kết quả đóng góp của đề tài

Về khoa học

ắ Đã áp dụng thành công ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống vào đánh giá

hệ phức tạp gồm các yếu tố tự nhiên, môi tr−ờng, kinh tế-xã hội.

ắ Đã xây dựng đ−ợc luận cứ khoa học nhằm mục tiêu định h−ớng phát

triển bền vững trong điều kiện đặc thù miền núi biên giới Việt nam.

ắ Đánh giá đ−ợc thế mạnh cũng nh− các mặt hạn chế về tài nguyên

nguyên, điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng, kinh tế-xã hội của khu vực

biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum.

ắ Xây dựng đ−ợc các tiêu chí nhằm đảm bảo tính bền vững trong phát

triển kinh tế xã hội của khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến

Kon Tum.

ắ Đã thành lập các bản đồ định h−ớng quy hoạch cho toàn vùng nghiên

cứu ở tỷ lệ 1/250.000 và cho hai huyện H−ớng Hóa và Kỳ Sơn ở tỷ lệ

1/50.000.

ắ Đã xây dựng đ−ợc các mô hình lý thuyết về phát triển kinh tế xã hội

của khu vực biên giới phía tây, đảm bảo tính bền vững, sự hài hòa

giữa môi tr−ờng thiên nhiên và xã hội, bảo vệ đ−ợc sự đa dạng sinh

học.

ắ Đề xuất đ−ợc các giải pháp tổng thể cho việc triển khai thực hiện mô

hình.

ắ Góp phần hoàn chỉnh hồ sơ “Di sản thiên nhiên thế giới V−ờn Quốc

gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình).

Về đào tạo

Đã đào tạo đ−ợc 3 thạc sỹ chuyên ngành Địa lý và Môi tr−ờng

6. Các công trình đã công bố liên quan

ắ Đã xuất bản quyển sách “Di sản thiên nhiên thế giới – V−ờn Quốc gia

Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình – Việt Nam)”

Trong quá trình thực hiện, đề tài đã tổ chức nhiều lần hội thảo và đã nhận đ−ợc

nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan.

Đề tài đ−ợc tổ chức triển khai ở quy mô tổng hợp liên ngành không chỉ bao

gồm các nhà khoa học trong phạm vi Đại học Quốc gia Hà Nội mà còn tập hợp một

lực l−ợng các chuyên gia đầu ngành của các Viện nghiên cứu, các Trung tâm và các

Tr−ờng Đại học khác thuộc cơ quan Trung −ơng và các tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu.

Sự thành công của đề tài đ−ợc quyết định nhờ sự tạo điều kiện hết sức thuận

lợi của lãnh đạo Vụ Quản lý khoa học Tự nhiên và Xã hội - Bộ Khoa học và Công

nghệ, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lãnh đạo Tr−ờng Đại học Khoa

học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lãnh đạo Tr−ờng Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, tập

thể tác giả đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của Uỷ ban nhân dân và

các Sở, Ban, Ngành của 8 tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng

Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum. Uỷ ban nhân dân của 27 huyện

biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và

tinh thần cho tập thể tác giả trong quá trình thu thập tài liệu, xử lý, điều tra bổ sung,

hội thảo khoa học và viết các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp.

Nhân dịp này Ban chủ nhiệm đề tài, tập thể tác giả và những ng−ời tham gia

xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất về sự giúp đỡ quý báu đó và xin đ−ợc gửi

tới các nhà lãnh đạo, các cơ quan, Bộ, Ngành từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, các tập

thể và cá nhân các nhà khoa học lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, hợp tác và lời chào

kính trọng

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum
  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên kinh tế ...

Upload: duongxaxaxoilam

📎 Số trang: 433
👁 Lượt xem: 390
Lượt tải: 16

Nghiên cứu hệ sinh thái và môi trường rừng ...

Upload: tdquoc

📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên ...

Upload: quang_hung_862004

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 438
Lượt tải: 17

Cơ sở lý luận phương pháp đánh giá điều kiện ...

Upload: cavico7789

📎 Số trang: 197
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 16

Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực ...

Upload: tapdoansongda

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 456
Lượt tải: 16

Khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh ...

Upload: chang_hoangtu_dangkhoc

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 368
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ...

Upload: phunguyen

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 380
Lượt tải: 16

Phát triển thành phần kinh tế tư nhân định ...

Upload: hpg3000cd

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 260
Lượt tải: 16

Nghiên cứu các giải pháp tổng thể phát triển ...

Upload: tannguyentl

📎 Số trang: 368
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 16

Điều tra cơ bản thực trạng tình hình thực ...

Upload: dobfmarketing

📎 Số trang: 318
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 16

Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong ...

Upload: handoi_nolove

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 335
Lượt tải: 16

Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du ...

Upload: nguyentuyetnhung_kdqt_k45

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 450
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự ...

Upload: tiendunglic5

📎 Số trang: 409
👁 Lượt xem: 583
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum http://i1230.photobucket.com/albums/ee492/luatinh_79/1-93.jpg Mở đầu Theo quan điểm phát triển bền vững và quy hoạch môi tr−ờng, Việt Nam đang đứng tr−ớc những thử thách lớn. Một đất n−ớc nghèo, điểm xuất phát quá thấp, lại bị hai cuộc chiến tranh pdf Đăng bởi
5 stars - 247067 reviews
Thông tin tài liệu 409 trang Đăng bởi: tiendunglic5 - 08/08/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 08/08/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum